8 thg 8, 2012


HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA

THÀNH PHẦN LHCCS/VNCH TẠI VÙNG
THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN & PHỤ CẬN... tiếp theo... từ trang nhà... và hếtBy Ban Kỹ Thuật

Lời giới thiệu: LHCCS/QLVNCH TẠI VÙNG THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN & PHỤ CẬN hân hoan chào mừng toàn thể ACE cựu quân nhân QLVNCH và quí độc giả khắp năm châu.  Trang điện tử này sẽ giới thiệuTHÀNH PHẦN LHCCS/VNCH TẠI VÙNG THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN & PHỤ CẬN dùng những Huy hiệu của các đơn vị QLVNCH.  Bên dưới những huy hiệu có ẩn các websites của một số đơn vị, bạn có thể bấm ngay trên huy hiệu đó để viếng những website này (nếu có).  Những huy hiệu đã được BKT chuyển sang dạng PNG (Portable Network Graphic) gồm hai khổ (size), lớn và nhỏ (54x68pix, xem phần Phụ lục). Bạn có thể sử dụng (bê về máy mình) các hình ảnh nghệ thuật này một cách tự nhiên và thoải mái (xin ghi chú nguồn khi dùng).  Chú ýbạn nên lưu trữ những huy hiệu này ở dạng PNG khi ủi về máy mình để tận dụng được tính "tàng hình (transparency)" của những hình ảnh nghệ thuật dưới đây.
Nguồn hình ảnh: BKT sưu tầm từ nhiều website thuộc QLVNCH trên Liên mạng toàn cầu (Internet)
Bảng hướng dẫn theo rõi các đơn vị QLVNCH
 Huy hiệu Lục Quân VNCH
v... n... nờ... là VIỆT NAM của mình!
v... n... nờ... là VIỆT NAM MUÔN NĂM! (*)
TỔ QUỐC TRÊN HẾT! VIỆT NAM MUÔN NĂM!

CÁC SƯ ĐOÀN BỘ BINH TÁC CHIẾN QLVNCH

Bộ Tổng Tham MưuQuân Đoàn IQuân Đoàn IIQuân Đoàn IIIQuân Đoàn IV
 
Sư Đoàn 1 BBSư Đoàn 2 BBSư Đoàn 3 BBSư Đoàn 5 BBSư Đoàn 7 BB
Sư Đoàn 9 BBSư Đoàn 18 BBSư Đoàn 21 BBSư Đoàn 22 BBSư Đoàn 23 BB
Sư Đoàn 25 BB









Sư Đoàn TQLCLĐ Biệt Động QuânSư Đoàn Nhảy DùThiết GiápPháo Binh
Công Binh Kiến TạoLĐ 5 Công Binh
Chiến Đấu
Hải QuânHQ-Người NháiKhông Quân
Biệt HảiĐài phát thanh GTAQNha Kỹ Thuật, Bộ TTMNha Kỹ ThuậtSở Phòng Vệ
Duyên Hải
Sở Liên Lạc Lôi Hổ
NKT
Đoàn Hành Quân
Đặc Biệt
Liên Đoàn 81
Biệt Cách Nhảy Dù
Lực Lượng
Đặc Biệt
Sở Công Tác
NKT
SÁU SƯ ĐOÀN KHÔNG QUÂN QLVNCH
Sư Đoàn 1
Không Quân
Sư Đoàn 2
Không Quân
Sư Đoàn 3
Không Quân
Sư Đoàn 4
Không Quân
Sư Đoàn 5
Không Quân
Sư Đoàn 6
Không Quân

CÁC ĐƠN VỊ AN NINH QLVNCH
Lực lượng Giang Cảnh
Cảnh SátCảnh Sát Dã ChiếnQuân Cảnh



CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA PHƯƠNG QLVNCH
Địa Phương Quân / Nghĩa QuânNhân Dân Tự VệXây Dựng Nông Thôn



TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ QLVNCH
Trái: Lục Đại Chiến*Phải: Huy hiệu trên nón của các quân nhân nghành CTCT QLVNCH
Cục An NinhCục Chính HuấnCục Quân Tiếp VụCục Tâm Lý ChiếnCục Xã Hội
Nha Tuyên Úy CGNha Tuyên Úy PGNha Tuyên Úy TLQuân Nhạc
* Lục Đại Chiến gồm:
1) TƯ TUỞNG CHIẾN,2) TỔ CHỨC CHIẾN,
3) TÂM LÝ CHIẾN,
4) TÌNH BÁO CHIẾN,

5) MƯU LƯỢC CHIẾN,
 

6) QUẦN CHÚNG CHIẾN




CÁC NHA/SỞ QLVNCH
Cục Công BinhCục Mãi DịchCục Quân CụCục Quân NhuCục Quân Y
Cục Truyền TinCục Tài ChánhNha Động ViênNha Quân Pháp



CÁC QUÂN TRƯỜNG QLVNCH
TTHL (Vùng 3)
Vạn Kiếp
TLHL (Quốc Gia)
Quang Trung
Trường Hạ Sĩ Quan
Đồng Đế (Nha Trang)
Trường Bộ Binh
SQTB Thủ Đức
Trường VBQG
Việt Nam (Đà Lạt)
Trường
Thiếu Sinh Quân
Trường Nữ
Quân Nhân
Trường Đại Học
CTCT
Trường Quân BáoTrường Quản Trị
Trường Quân YTrường Sinh Ngữ
Quân Đội
Trường CSQGTrường Thiết GiápTrường Pháo Binh
Trường Chỉ Huy
Tham Mưu
Trường TQTTrường Truyền Tin



LINH TINH
Lục Quân QLVNCH
Lực lượng
Biệt Khu Thủ Đô
Quân VậnLực Lượng Dân Quân HK
USAVR


PHỤ LỤC
H
UY HIỆU QLVNCH KHỔ 54x68pix (thumb size)
Dùng cho Icon, v.v.
CÁC SƯ ĐOÀN BỘ BINH TÁC CHIẾN QLVNCH
 
BTTMQĐ-IQĐ- IIQĐ-IIIQĐ-IV
SĐ1BBSĐ2BBSĐ3BBSĐ5BBSĐ7BB
SĐ9BBSĐ18BBSĐ21BBSĐ22BBSĐ23BB
SĐ25BB
CÁC QUÂN BINH CHỦNG QLVNCH
TQLCBĐQSĐNDTGPB
CBKTCBCĐHQHQ-NNKQ
Biệt HảiĐPTGTAQNKTBTTMNKTSPVDH
SLLLHHQĐB81BCNDLLĐBSCT
SÁU SƯ ĐOÀN KHÔNG QUÂN QLVNCH
SĐ1KQSĐ2KQSĐ3KQSĐ4KQSĐ5KQ
SĐ6KQ
CÁC ĐƠN VỊ AN NINH QLVNCH
LLGC
Cảnh SátCSDCQC
CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA PHƯƠNG QLVNCH
ĐPQ/NQNDTVXDNT
TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ QLVNCH
Trái: Lục Đại Chiến*Phải: Huy hiệu trên nón của các quân nhân nghành CTCT
Cục-ANCục CHCục QTVCục TLCCục XH
NTU-CGNTU-PGNTU-TLQN
* Lục Đại Chiến gồm:
1) TƯ TUỞNG CHIẾN,
2) TỔ CHỨC CHIẾN,
3) TÂM LÝ CHIẾN,
4) TÌNH BÁO CHIẾN,

5) MƯU LƯỢC CHIẾN,
 

6) QUẦN CHÚNG CHIẾN
CÁC NHA/SỞ QLVNCH
Cục CBCục MDCục QCCục QNCục QY
Cục TTCục TCNha ĐVNha QP
CÁC QUÂN TRƯỜNG QLVNCH
V. KiếpQ. TrungHSQĐĐSQTĐVBQG
TSQNQNCTCTQuân BáoQuản Trị
Quân YSNQĐCSQGTGPB
CHTMTQTTT
LINH TINH
LQQLVNCHBKTĐQVUSAVRLQQLVNCH
HẾT



nam64 wrote on Mar 11



Nhấp chuột vào Attachment :
chuột trái 
để xem ,chuột phải  để thâu 


Attachment: 






zipposgvn wrote on Oct 21, '10
Trời! Cha Ròm này sưu tầm độc thiệt. Bộ sưu tập này công phu và có giá trị lịch sử lắm đó!

minhtom wrote on Oct 21, '10, edited on Oct 21, '10

THANKS FOR THIS POST


zipposgvn wrote on Oct 21, '10
Tiếc là không có đầy đủ chú thích. Ông Ròm mà phải chú thích cho từng huy hiệu chắc ông xỉu luôn quá. Vầy cũng hay rồi.

nam64 wrote on Oct 21, '10
Có chú thích là tui lụm rồi ,tại hổng có mới chít chứ. Tui còn tìm nửa mà ,chưa xong đâu hehe

tompremo wrote on Oct 21, '10, edited on Oct 21, '10
nam64 said
Có chú thích là tui lụm rồi ,tại hổng có mới chít chứ. Tui còn tìm nửa mà ,chưa xong đâu hehe 

Vietnamese to English translation
Annotated as I pick it, but at the gap with new chit.
I also find that half, where the unfinished hehe...LOL


minht wrote on Oct 21, '10
Thiếu Nghiã quân nha Ròm.

nam64 wrote on Oct 21, '10
Chưa thấy anh ơi .Nghĩa quân với Địa phương quân khác nhau như thế nào ?


Địa Phương Quân và Nghĩa Quân
Địa phương quân, thời kì đầu được gọi là Bảo an đoàn, là lực lượng vũ trang địa phương của Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

Bảo an đoàn được thành lập năm 1955 trên cơ sở thống nhất các lực lượng Bảo chính đoàn, Nghĩa dũng đoàn, Việt binh đoàn do Pháp bàn giao lại, thu nạp thêm một bộ phận các tín đồ Thiên Chúa giáo Miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. Trong thời gian từ năm 1955 đến 1964, lực lượng Bảo an đoàn trực thuộc Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa, làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự trị an ở từng địa phương.

Từ 1964, Bảo an đoàn được chuyển sang trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa và đổi tên thành Địa phương quân. Địa phương quân tổ chức thành các đại đội (khoảng 100 người). Trong thời gian từ 1968 đến 1972, lực lượng này phát triển mạnh từ 895 lên 1.823 đại đội, tương ứng với số quân 132.000 lên 301.000. Cuối 1972, một số đại đội Địa phương quân được gộp lại thành tiểu đoàn. Phần lớn các đồn lớn là của Địa phương quân, do tiểu khu và chi khu điều khiển. Các đồn nhỏ do phân chi khu (xã), giao cho Nghĩa quân phụ trách. Bộ chỉ huy Quận hay còn gọi là Chi Khu thông thường do lực lượng Nghĩa Quân bão vệ.

Chi khu trưởng và ban tham mưu chi khu là những cấp chỉ huy xuất sắc của Chủ Lực Quân đưa sang nên họ đã huấn luyện, hướng dẩn các đơn vị ĐPQ/NQ những phương thức hữu hiệu để tiêu diệt Cộng sản mà họ đã có được kinh nghiệm khi còn chỉ huy các đại đơn vị tinh nhuệ như Nhảy Dù, Biệt Động, Thủy Quân Lục Chiến v.v… Do đó có nhiều trung đội Nghĩa Quân đánh giặc hữu hiệu không thua gì các đơn vị chủ lực. Chính hai thành phần này mới là những người bám rễ giữ đất, chịu nhiều gian khổ và thương vong nhất trong cuộc chiến bảo vệ lãnh thổ.

Phiá Cộng sản xem họ là kẻ thù nguy hiểm, nhưng báo chí Miền Nam Việt nam thời đó cũng tỏ ra có nhiều ngộ nhận không ít về họ. Có báo thì cho là lính ma, lính kiểng, có báo thì cho là binh chủng lạc hậu và đặt tên là “Con Ruà chậm tiến” chỉ vì họ không được trang bị hiện đại bằng các binh chủng khác, luôn luôn được trang bị chậm và thiếu các loại vũ khí tối tân như M16, M79 phóng lựu và thông thường phương tiện di chuyển hay hành quân họ thảy đều dùng đôi chân của mình chớ không có phương tiện cơ hữu như quân xa, máy bay. Họ đánh giặc theo kiểu nhà nghèo. Lương thì ít ỏi không đủ sống, vì vậy đôi khi NQ còn được trợ cấp thực phẩm, có 2 câu thơ truyền miệng:

“Dân Vệ Đoàn vì dân trừ bạo
Hai bao gạo một thùng dầu’’

ntqt wrote on Oct 22, '10
Huy hiệu của Thiếu Sinh Quân???

nam64 wrote on Oct 22, '10
ntqt said
Huy hiệu của Thiếu Sinh Quân??? 
Có huy hiệu của Truong TSQ mà

Trường Thiếu Sinh Quân



Trường Thiếu Sinh Quân

ntqt wrote on Oct 23, '10, edited on Oct 23, '10
Việt Nam Cộng Hòa chết, chỉ là thể chất chết nhưng không chết tinh thần tự do dân chủ của nó. Tinh thần tự do dân chủ này được lênh đênh trên biển cả, xô dạt trên đường bộ, nó vẫn được đoàn người ra đi nắm vững trong óc cùng với lá cờ trong trái tim.


Việt Nam Cộng Hòa muôn năm.



Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa muôn năm.

lehongtru wrote on Feb 18, '11
zipposgvn said
Trời! Cha Ròm này sưu tầm độc thiệt. Bộ sưu tập này công phu và có giá trị lịch sử lắm đó!
Em có "hàng thật" luôn đó anh Zip, anh muốn xem không?
Trúng đài luôn anh Ròm ui...

lehongtru wrote on Feb 18, '11
Thiếu "nhân dân tự vệ" (hình tròn)

nam64 wrote on Feb 18, '11
lehongtru said
Thiếu "nhân dân tự vệ" (hình tròn) 



Tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân
 và
CHƯƠNG TRÌNH NHÂN DÂN TỰ VỆ



            Đu năm 1966, chương trình Xây Dựng Nông Thôn ra đờị Mục tiêu tối hâ.u của chương trình này là thành lập các Ấp Đời Mới tại nông thôn miền Nam Việt Nam.

Công việc tiến hành một Ấp Đời Mới được hướng dẫn chặt chẻ trong 4 Tư tưởng chỉ đạo, 5 Kỹ thuật phát triển, 11 Mục tiêu và 98 Công tác được thực hiện qua 12 giai đoạn, còn gọi là 12 bước công tác (mỗi bước công tác được dự trù thực hiện trong 2 tuần).

Trong 11 Mục tiêu căn bản, có 2 Mục tiêu được xem là quan trọng hàng đầu đó là Mục tiêu 1: Tận diệt cộng sản nằm vùng và Mục tiêu 4: Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân.

Không thể công nhận một Ấp Đời Mới nếu không tổ chức được Đoàn ngũ hóa nhân dân tại Ấp sở tại, đó là tiêu chuẩn nghiệm thu tiên quyết của các Hội đồng Xây dựng Nông thôn Tỉnh,Quận khi tiến hành nghiệm thu một Ấp Đời Mớị

Các công tác của việc tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân cũng thể hiện quan niệm "chiến tranh nhân" dân chống cộng của chương trình Xây dựng Nông thôn.

Do đó, để khả dĩ thực hiện tốt Mục tiêu tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân quan trọng này trong tiến trình xây dựng Ấp Đời Mớị Các khóa sinh Cán BộXây Dựng Nông Thôn sơ cấp và trung cấp đều phải trãi qua giai đoạn thực tâ.p. Mục tiêu này trong 6 buổi sáng Chúa nhật liên tiếp từ tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ thứ 9 với tên gọi làgiai đoạn thực tập "Dân Quân Tự Vê.chống giặc giữ làng" (khóa sinh CB/XDNT thụ huấn 6 ngày trong tuần, sáng chủ nhật là buổi thực tập các bài học then chốt trong trong tuần lễ đó, bởi thế nên nhiều người nói tại Trung Tâm Huấn Luyện Cán Bô.Quốc Gia Vũng tàu không có ngày Chủ nhâ.t
nhưng có ngày thứ Tám.

Trong các tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân gồm có việc thành lập các đoàn thể sau đây nằm trong Ấp Đời Mới:
Đội Thiếu Nhi, Đội Phụ Nữ, Đội Lão Ông, Đội Lão Bà và then chốt là Ấp Đội Dân Quân Tự Vệ (Thanh Niên).

Nhiệm vụ của Đội Thiếu Nhi là thực hiện công tác cảnh giới và báo động kịp thờị Nhiệm vụ của Đội Phụ Nữ là đánh lạc hướng địch, tiếp tế và cứu thương. Nhiệm vụ của các Đội Lão Ông, Lão Bà làgây hoang mang trở ngại cho địch, cố vấn che dấu và bảo vệ các thanh niên trong Ấp đội Dân quân tựvệ Các Đội Thiếu Nhi, Phụ Nư, Lão Ông, Lão Bà chủ trương bất bạo động, bất hợp tác với địch trong phương châm không nghe, không biết, không thấỵ Âp Đội Dân Quân TựVê là đoàn thể nồng cốt gồm thanh niên, tráng niên và phụ nữ độc thân trong Ấp, nhiệm vụ của Ấp đội là áp dụng chiến thuật phản du kích, gây tiêu hao và hoang mang cho dịch, làm trì hoãn và gây trở ngại cho các hoạt động của địch để các lực lượng bán quân sự và quân đội của ta tiêu diệt đi.ch. Chỉ có Ấp đội Dân quân tự vệ được trang bị một số vũ khí thô sơ, bán tự động như Carbine M1, Garant M1 v v...

Khi đã hoàn thành công việc tổ chức đoàn ngũ hoá nhân dân vàẤp Đời Mới đã dược nghiệm thu và công nhận thì Đoàn Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn cũng rời khỏi Ấp sở tại chuyển sang công tác một Ấp khác. Công việc điều hành quản lý Ấp cùng tiếp tục nuôi dưỡng, lãnh đạo các đoàn thể trong Ấp kể cả Ấp đội Dân quân tự vệ được bàn giao cho Ban Trị Sự Ấp Đời Mới Lâm Thờị

Đầu năm 1968, sau tổng công kích Tết Mậu Thân của cộng sản và tay saị Chính quyền của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã thành lập Chương trình Nhân Dân Tự Vệ với mục đích thực hiện "chính sách Quốc Phòng dựa trên căn bản Nhân Dân".

Chương trình Nhân Dân Tự Vệ có nội dung chỉ đạo, phương thức tổ chức cũng như phương pháp hoạt động, lềlối điều hành đều xuất phát từ căn bản Mục tiêu 4: tổ chức Đoàn ngũ hóa nhân dân của chương trình Xây Dựng Nông Thôn. Nói cách khác,chương trình Nhân Dân Tự Vệ là một sự khai triển rộng rãi , nâng cao hiệu quả, phát triển qui mô cũng như nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của Tổ chức đoàn ngũ hóa nhân dân trong giai đoạn khẩn trương của đất nước. Chính một số Cán bộ Nhân Dân Tự Vệ của Quận Tỉnh đã thừa nhận công việc tổ chức và thành lập lực lượng Nhân Dân Tự Vệ tại những Ấp đã được đoàn ngũ hóa (Ấp Đời Mới) được tiến hành nhanh chóng và dễ dàng hơn những Ấp chưa được đoàn ngũ hóa gấp nhiều lâ`n.

Chương trình NDTV cấp trung ương được điều hành bởi Tổng Nha Nhân Dân Tự Vệ trực thuộc Bộ Nội Vụ Tổ chức Nhân Dân Tự Vệ có hai lực lượng chính là: Nhân Dân Tự Vệ Chiến Đấu (gờm các đoàn viên thanh niên, thanh nữ). Nhân Dân Tự Vệ hỗ trợ (gồm các đội Thiếu nhi tự vệ, Phụ nữ tự vệ, Lão ông, Lão bàtựvệ)

Tổng số đoàn viên Nhân Dân TựVệ chiến đấu và hỗ trợ trên cả nước tính đến đầu năm 1975 là hơn 4 triệu đoàn viên. Từ khi thành lập đến tháng 4 năm 1975, chương trí`nh Nhân Dân Tự Vệ thường xuyên là một trong những chương trình quan trọng đặc biệt của kế hoạch Quốc Gia hàng năm.

Đáng tiếc, chương trí`nh NDTV mà căn bản là Tổ Chức Đoàn Ngũ Hóa Nhân Dân cùng chính thể VNCH mến yêu không tồn tại sau ngày 30-4-1975 bởi sự phản bội của đồng minh và dã tâm xâm lược của kẻ thù./-

Trần An Phương Nam
Gia Đình CB/XDNT Bắc Cali
tháng giêng 2006

ntqt wrote on Feb 18, '11, edited on Feb 18, '11
Nếu tôi nhớ không lầm thì trong cuộc diễn binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa năm 1973, cũng có một đoàn hay lực lượng gì đó của nhóm các sắc tộc người thiểu số, Fulro, thì phải. Tôi không rõ lắm. Chúng ta quên người anh em sắc tộc thiểu số của chúng ta, đáng trách!
---------
các sắc tộc người thiểu số: ethnic minority group
sắc tộc thiểu số: ethinic minority
sắc tộc: ethnic
thiểu số: minority
sắc tộc thiểu số chứ không phải dân tộc thiểu số mà vẹm thường dùng.
Nếu nói => người dân của sắc tộc ấy. [thì dùng chữ đúng cách]
dân tộc: people

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .

Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm