Người Lính Việt Nam đã chiến đấu và đã
tồn tại như một nhiệm mầu. Trên mầu nhiệm bình thường lặng lẽ
này thuở Tổ Quốc điêu linh thở từng hơi ngắn đớn đau nhưng bền
bĩ ... Chữ nghĩa hoàn toàn vô nghĩa trước chân dung bi tráng
hùng vĩ của Người và Quê Hương
Trích Mùa Hè Đỏ Lửa của Phan Nhật Nam
Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
Người hùng tử thủ An Lộc, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng (TLSĐ5/BB) bắt tay Đại tá Tư Lệnh Phó SĐND
tại chiến trường An Lộc Hè 1972
Người ở lại Charlie, Trung tá Nguyễn Đình Bảo (đeo kính) tại mặt trận Damber tháng 8/1971
Tr.T. Bảo tại Ban Tham Mưu Hành Quân LĐ 3 Nhảy Dù Damber,Kampuchea tháng 8/1971
Đại tướng Đỗ Cao Trí
Ngũ Hổ Tướng Quân
Tướng Nhảy Dù Hồ Trung Hậu. Hè Đỏ Lửa 1972
Thiếu tá Nhảy Dù Võ Trọng Em
Nhảy Dù bảo vệ Sài Gòn, Xuân Máu Lửa Mậu Thân 1968
Đổ quân vào chốn tử sinh
Nhảy Dù nghỉ chân tại Chiến Khu D
Bạn bè ai còn ai mất sau mỗi chuyến lên đường ?
Y sĩ Dù tải thương tại chiến trường
Nhảy Dù trước Thánh Đường La Vang, Quảng Trị , Hè 1972
Cố Đô Huế Mậu Thân 1968
Đã từ lâu...Lâu lắm, người dân của ba miền đã qua những mùa hè trong cạn đáy khắc khoải để hy vọng tiếp tục đời sống với mơ ước chỉ đầy chén cơm. Nhưng mùa Hè năm nay, 1972 tất cả hy vọng và mơ ước nhỏ nhoi tội nghiệp kia tan vỡ trong tận cùng kinh ngạc. Bao năm qua, chiến tranh đã quá nặng độ, chiến tranh quá dài, dài thê thảm, dài đau đớn tràn ngập. Người dân Việt mong mỏi đi qua thêm một mùa, một năm, chiến tranh lắng dịu và được sống sót. Nhưng, 30 tháng 3 ở Đông Hà, 24 tháng 4 ở Tân Cảnh, 7 tháng 4 ở An Lộc, 1 tháng 5 cho Huế và Quảng Trị... Hoài Ân, Tam Quan, Bồng Sơn, Bình Giả, Đất Đỏ... Toàn thể những địa danh nơi hốc núi, đầu rừng, cuối khe suối, tận con đường, tất cả đều bốc cháy, cháy hừng hực, cháy cực độ...Mùa Hè 1972, trên thôn xóm và thị trấn của ba miền đồng bốc cháy một thứ lửa nhân tạo, nóng hơn, mạnh hơn, tàn khốc gấp ngàn lần, vạn lần khối lửa mặt trời sát mặt. Lửa ngùn ngụt. Lửa bừng bừng. Lửa kêu tiếng lớn đại pháo. Lửa lép bép nức nở thịt da người nung chín. Lửa kéo dài qua đêm. Lửa bốc khói mờ trời khi ngày sáng. Lửa gào chêm tiếng khóc của người. Lửa hốt hoảng khi cái chết chạm mặt. Lửa dậy mùi thây ma. Lửa tử khí trùng trùng giăng kín quê hương thê thảm khốn cùng.. .(Phan Nhật Nam-Mùa Hè Đỏ Lửa)
Tuổi thơ An Lộc và chiến tranh
Chuẩn tướng Lê Minh Đảo (đặc cách Thiếu Tướng) Tổng Chỉ Huy mặt trận Xuân Lộc, Long Khánh tháng 4,1975
"Nếu có kiếp sau chỉ xin được tiếp tục làm người lính VNCH"
Người chiến binh vẫn nằm bên ụ súng
Tạc đạn cuối cùng đành nổ trong tay
Khi những vì sao mọc trên cổ áo
Có khi nào anh tự hỏi vì sao
Ôi những thân người phơi ngoài trận mạc
Những khăn tang vội vả quấn trên đầu
. . .
Khi cả đất trời tự nhiên đổ nát
Biển dâng cao và cả núi non chìm
Món nợ lương tâm-Huy Phương
Xuân Lộc sau cuộc chiến
. . . Theo ký giả chiến trường Nguyễn Tuyến, làm vệc tại Đài phát thanh Sài Gòn, người đã nhảy vào thị xã Xuân Lộc đang trong cơn bão lửa, theo sát ĐĐ18 trinh sát, sau đó cùng với cánh quân dù suốt đọan đường lui quân từ Tân Phong về Bà Rịa, đã trực tiếp phỏng vấn Tướng Đảo khi Ông ngồi nghĩ tại cánh rừng cao su , viết rằng :” . . . Tướng rất tự tin, không hề giận dữ hay tỏ vẻ sợ hãi khi điều quân.” Rồi ngày quốc hận đã tới, bấy giờ ngoài Trung Đoàn 43 tại Trảng Bom, tất cả Sư Đoàn đều đóng quanh quẩn gần Long Bình. Chiều 29-4-1975, BTL Sư đoàn 18 mất liên lạc với BTL/QD3 làm xao động các cấp chỉ huy nhưng Thiếu Tướng Đảo vẫn còn bình tĩnh phối trí các đơn vị dưới quyến, cho tới lúc đó vẫn chưa có ai bỏ ngũ. Trung Đoàn 43 vẫn giữ Trảng Bom, TrD52 giữ Tam Hiệp và Tân Mai, TrD48 cùng BCH giữ Tổng kho Long Bình và các yếu điểm lân cận trong đêm. Lúc này Tướng Đảo có trực thăng và đầy đủ phương tiện. Quan lớn quan nhỏ kể cả linh tráng cũng có phương tiện và điều kiện, nếu có ý định chạy, vì căn cứ Hải Quân Cát Lái của Trung Tá Ung văn Đức rất gần, đường bộ đường thủy còn thông. Nhưng tất cả không ai có ý định chạy, kể cả những lúc mạng sống mỏng manh trong biển máu An Lộc, Xuân Lộc. 8 giờ tối cùng đêm, Tướng Đảo nhận điện thoại của Trung Tướng Vĩnh Lộc, lúc đó quyền Tổng Tham Mưu Trưởng/QLVNCH của Dương văn Minh, với lệnh đem toàn bộ SD18BB, phòng thủ bên này sông Đồng Nai (mé Sài Gòn) và căn dặn phải giữ vững vị trí trong vòng 3 ngày, để chờ phép lạ đưa chim bồ câu trắng tới ban hòa bình trong biển lửa. Do lệnh trên, Tướng Đảo đã bố trí Pháo Binh SD tại Nghĩa Trang Biên Hòa cho tiện yểm trợ Biên Hòa lẫn Long Bình đồng thời, ngay trong đêm ra lệnh cho TD18 Tiếp Vận cùng các Đơn Vị Yểm Trợ di chuyển ngay về Biệt Khu Thủ Đô,để sẵn sàng xuống Vùng 4 Chiến Thuật tiếp tục chiến đấu, nếu Sài Gòn thất thủ. . . (Mường Giang)
Trích Mùa Hè Đỏ Lửa của Phan Nhật Nam
Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam
Người hùng tử thủ An Lộc, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng (TLSĐ5/BB) bắt tay Đại tá Tư Lệnh Phó SĐND
tại chiến trường An Lộc Hè 1972
Người ở lại Charlie, Trung tá Nguyễn Đình Bảo (đeo kính) tại mặt trận Damber tháng 8/1971
Tr.T. Bảo tại Ban Tham Mưu Hành Quân LĐ 3 Nhảy Dù Damber,Kampuchea tháng 8/1971
Đại tướng Đỗ Cao Trí
Ngũ Hổ Tướng Quân
Tướng Nhảy Dù Hồ Trung Hậu. Hè Đỏ Lửa 1972
Thiếu tá Nhảy Dù Võ Trọng Em
Nhảy Dù bảo vệ Sài Gòn, Xuân Máu Lửa Mậu Thân 1968
Đổ quân vào chốn tử sinh
Nhảy Dù nghỉ chân tại Chiến Khu D
Bạn bè ai còn ai mất sau mỗi chuyến lên đường ?
Y sĩ Dù tải thương tại chiến trường
Nhảy Dù trước Thánh Đường La Vang, Quảng Trị , Hè 1972
Jean Larteguy, nhà báo Pháp có mặt tại miền Nam Việt Nam trong cơn hấp hối của Saigon ghi lại như sau khi tới thăm một đơn vị Dù cố thủ tại Saigon ngày 28/04/1975 :
“ . . . Họ không buồn rầu, và không tuyệt vọng. Họ điều động như thể đang dự một cuộc thao dượt. Đôi lúc họ còn cười với nhau, và liệng cho nhau những chai Coca-Cola Họ không nuôi một ảo tưởng về số phận của họ, về kết quả của trận đánh tối hậu nầy . Nhưng tôi có cảm tưởng là họ nhất định chiến đấu tới cùng, và sẽ tự chôn mình trong những đổ nát của Saigon.
Và những binh sĩ tuyệt vời nầy vẫn còn có được các cấp chỉ huy ở bên họ trong giờ phút sinh tử này Một trong các cấp ấy là một Đại tá. Tôi hỏi ông ta xem tình hình ra sao , ông trả lời :
- Chúng tôi sẽ chiến đấu, và chúng tôi sẽ là những người chiến đấu tới giây phút cuối cùng. Ông hãy nói cho thế giới biết rằng chúng tôi chết không phải vì Thiệu, vì Hương hay vì Minh. . .”
Lartéguy cũng được thấy tận mắt các sinh viên Trường Võ Bị Đà Lạt, lực lượng trừ bị chót của QLVNCH, tiến ra trận địa
"Và trong những bộ đồng phục mới, giày chùi xi bóng láng, các sinh viên anh dũng của Trường Võ Bị Đà Lạt đã đi vào chỗ chết. Chỉ còn thiếu có cái mũ diễn hành và đôi bao tay trắng".
Một đồng nghiệp của Lartéguy là Raoul Coutard đã thu được cảnh xuất quân bi tráng ngay vào máy quay phim và cố nén xúc động để hỏi các sinh viên sĩ quan:
- Các anh có biết là sắp bị giết chết không ?
Một thiếu úy trả lời :
- Chúng tôi biết chứ.
- Vì sao ?
- Tại vì chúng tôi không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản.
Sau đó Jean Larteguy trở về Pháp, và đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên với những gì ông viết ra về những người lính VNCH
Người lính VNCH trấn giữ Thủ Đô Sài Gòn Xuân Máu Lửa Mậu Thân 1968
Cố Đô Huế Mậu Thân 1968
Đã từ lâu...Lâu lắm, người dân của ba miền đã qua những mùa hè trong cạn đáy khắc khoải để hy vọng tiếp tục đời sống với mơ ước chỉ đầy chén cơm. Nhưng mùa Hè năm nay, 1972 tất cả hy vọng và mơ ước nhỏ nhoi tội nghiệp kia tan vỡ trong tận cùng kinh ngạc. Bao năm qua, chiến tranh đã quá nặng độ, chiến tranh quá dài, dài thê thảm, dài đau đớn tràn ngập. Người dân Việt mong mỏi đi qua thêm một mùa, một năm, chiến tranh lắng dịu và được sống sót. Nhưng, 30 tháng 3 ở Đông Hà, 24 tháng 4 ở Tân Cảnh, 7 tháng 4 ở An Lộc, 1 tháng 5 cho Huế và Quảng Trị... Hoài Ân, Tam Quan, Bồng Sơn, Bình Giả, Đất Đỏ... Toàn thể những địa danh nơi hốc núi, đầu rừng, cuối khe suối, tận con đường, tất cả đều bốc cháy, cháy hừng hực, cháy cực độ...Mùa Hè 1972, trên thôn xóm và thị trấn của ba miền đồng bốc cháy một thứ lửa nhân tạo, nóng hơn, mạnh hơn, tàn khốc gấp ngàn lần, vạn lần khối lửa mặt trời sát mặt. Lửa ngùn ngụt. Lửa bừng bừng. Lửa kêu tiếng lớn đại pháo. Lửa lép bép nức nở thịt da người nung chín. Lửa kéo dài qua đêm. Lửa bốc khói mờ trời khi ngày sáng. Lửa gào chêm tiếng khóc của người. Lửa hốt hoảng khi cái chết chạm mặt. Lửa dậy mùi thây ma. Lửa tử khí trùng trùng giăng kín quê hương thê thảm khốn cùng.. .(Phan Nhật Nam-Mùa Hè Đỏ Lửa)
Đây An Lộc !
Tuổi thơ An Lộc và chiến tranh
Chiến thắng cuối cùng của Quân Lực VNCH trước cửa ngõ Bắc Thủ Đô Sài Gòn
Trận Xuân Lộc, Long Khánh
09~12/04/1975
Trận Xuân Lộc, Long Khánh
09~12/04/1975
“ Đêm nay Xuân Lộc vầng trăng khuyết,
như một vành trăng trắng đất trời
chân theo quân rút hồn ta ở
nghe nước La Ngà cuồn cuộn trôi..”
(Nguyễn Phúc Sông Hương,TrgD48/SD18BB)
như một vành trăng trắng đất trời
chân theo quân rút hồn ta ở
nghe nước La Ngà cuồn cuộn trôi..”
(Nguyễn Phúc Sông Hương,TrgD48/SD18BB)
Chuẩn tướng Lê Minh Đảo (đặc cách Thiếu Tướng) Tổng Chỉ Huy mặt trận Xuân Lộc, Long Khánh tháng 4,1975
"Nếu có kiếp sau chỉ xin được tiếp tục làm người lính VNCH"
Người chiến binh vẫn nằm bên ụ súng
Tạc đạn cuối cùng đành nổ trong tay
Khi những vì sao mọc trên cổ áo
Có khi nào anh tự hỏi vì sao
Ôi những thân người phơi ngoài trận mạc
Những khăn tang vội vả quấn trên đầu
. . .
Khi cả đất trời tự nhiên đổ nát
Biển dâng cao và cả núi non chìm
Món nợ lương tâm-Huy Phương
Xuân Lộc sau cuộc chiến
muốn lang thang tìm hồi ức xưa chỉ sang Ròm là ..mênh mông !
Trả lờiXóaQuê của chị Gió ở đâu vậy ? Ròm tìm chôm hình xưa về quê của chị há hehehe
XóaTUONG TIEC NGAY MAT PHUOC LONG 6 thang GIENG 1975
Trả lờiXóaPHUOC LONG that thu hon ai oan
BA RA cam gan lu vo than
THAC MO,LONG THUY soi huyet han
TU SI ANH LINH thac ngam ngui !
Trả lờiXóaNO THAN - MUOI TAM luu chien su
LONG KHANH chinh y nhuom mau dao
XUAN LOC oan minh trong bien mau
(DONG NAI mai ngoi nhuom mau may)
BIET DONG - NHAY DU danh lung lay
Ngam ngui mot phut lenh lui quan
CHUA CHAN cay co lam nhan chung
DINH QUAN day roi then nui song !
CÒN NGUYÊN VÙNG 4 VÀ NỬA VÙNG 3 VẪN CẦM CHÂN BẮC VIỆT IT NHAT 3 THÁNG
Trả lờiXóa
Trả lờiXóabọn vẹm chó ngáp phải ruồi chớ hay ho mẹ gì , mậu thân đánh lén mà o thắng
thì hay ho nỗi gì