Mỗi binh chủng trong QLVNCH có một vị Thánh Tổ .
An Dương Vương: Thánh tổ lực lượng Pháo binh
An Dương Vương, thánh tổ Pháo Binh,tại công trường Diên Hồng, trước Thượng Viện, Quốc Hội VNCH đường Bến Chương Dương.
H1
An Dương Vương, thánh tổ Công Binh, tại bùng-binh Ngã 6 Chợ Lớn (Nguyễn tri Phương, Minh Mạng(ngô gia tự),Trần hoàng Quân(nguyễn chí thanh))
H2
H3
Phù Đổng Thiên Vương: Thánh tổ Thiết giáp binh
Phù Đổng Thiên Vương, thánh tổ Thiết Giáp, tại bùng-binh Ngã 6 SàiGòn( Phạm hồng Thái, Gia Long (lý tự trọng), Lê văn Duyệt (cách mạng tháng 8), Ngô tùng Châu (lê thị riêng),Võ Tánh (Nguyễn Trãi),Phan văn Hùm (nguyễn thị nghĩa))
H4
H5
Trần Nguyên Hãn: Thánh tổ lực lượng Truyền tin.
Trần nguyên Hãn ,thánh tổ Truyền Tin, tại bùng-binh Quách thị Trang, trước cửa chợ Bến Thành.
H6
H7
H8
CSVN sẽ quyết xoá đi di tích quan trọng của một thời VNCH tại trung tâm Sài Gòn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=258169314377079&set=gm.287087014804797&type=1
http://suckhoedoisong.vn/.../tphcm-di-doi-tuong-dai-truoc...
Phan Đình Phùng (1847 - 1895): Thánh tổ ngành Quân cụ
Phan đình Phùng, thánh tổ Quân-Cụ ,bùng- binh trước bưu điện Chợ Lớn ,giao lộ của Tổng đốc Phương (châu văn liêm),Khổng tử (Hải thượng lãn Ông),(còn 2 con đường nhỏ bên hông bưu điện CL, không nhớ tên và bây giờ tên gì)
H9
Lê Lợi: Thánh tổ lực lượng Địa phương quân và nghĩa quân.
Lê Lợi, thánh tổ Địa Phương Quân & Nghĩa Quân, bùng binh Minh-Phụng (Cây Gõ) ( Minh Phụng,Hồng Bàng (An dương Vương), Trần quốc Toản (3 tháng 2)
H10
Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300): Thánh tổ lực lượng Hải quân
Trần quốc Tuấn, thánh tổ Hải Quân, tại công trường Mê-Linh (Bến Bạch Đằng, Hai bà Trưng, Nguyễn văn Thinh (ngô đức kế),Thi Sách)
H11
H12
Yết Kiêu (1242 - 1301): Thánh tổ lực lượng Người nhái.
Yết Kiêu, thánh tổ Người Nhái, (không biết Ròm ơi)
H13
Tổng lãnh thiên thần Micae: Thánh tổ Binh chủng Nhảy dù
Tổng lãnh thiên thần Micae,thánh tổ Nhảy dù, tại vườn hoa trước bệnh viện Chung Cheng Đài-Loan(quân y viện 7a)trên đường Nguyễn Trãi,Tang nghi quán bệnh viện Triều Châu (An Bình)trên đường Nguyễn Hoàng (trần phú)H14
Nguyễn Trãi: Thánh tổ Chiến tranh Chính trị.
(Chưa có hình tượng đài .Ròm post tạm ...)
H15
H16
Nguyễn Tri Phương: Thánh tổ Bộ binh.
H17
FB Lua Culan :
Tôi còn biết một tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận (không nhớ rỏ,nhờ các bạn biết vào chỉnh sửa),trước chợ Nguyễn tri Phương đường Nguyễn Lâm.
(Những chú thích cho hình do thổ địa Sài Gòn của một thời trước 75 FB Lua Culan tặng Ròm)
*****************************************
Ròm gom được một mớ hình xưa về Tượng Đài Thánh Tổ tại Sài Gòn xưa trước 75 ..... nhưng còn thiếu sót nhiều .
Các anh chị và các bạn giúp thêm cho Ròm nha ,cám ơn nhiều .
Đề tài này chỉ chuyên về Tượng Đài Thánh Tổ thôi .
Đây là Một cái Note bên FB của Ròm ,các anh chị hay các bạn có giúp thêm trực tiếp bên FB ==> https://www.facebook.com/notes/
________________________________________________________
http://vi.wikipedia.org/wiki/
vi.wikipedia.org
----------------------------------
Theo FB Lua Culan :
Tôi còn biết một tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận (không nhớ rỏ,nhờ các bạn biết vào chỉnh sửa),trước chợ Nguyễn tri Phương đường Nguyễn Lâm.
Về .... tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận ....
Ròm chưa tìm ra hình xưa ... thông tin tài liệu cũng hổng có bao nhiêu ...chỉ thấy được Quân Vận nằm trong Tổng Cục Tiếp Vận .
TONG CUC TIEP VAN
Tháng 11/1964, Bộ Quốc phòng VNCH thành lập Tổng Cục Tiếp vận. Theo tổ chức mới, các Nha và Bộ Chỉ huy Binh chủng Công binh, Quân cụ, Quân vận, Quân y, Truyền tin, v.v. được đổi thành cục trực thuộc Tổng Cục Tiếp vận.
Tổng Cục Tiếp vận là cơ quan tham mưu của Bộ Tổng Tham mưu với 8 ngành chuyên môn Quân y, Quân nhu, Quân cụ, Quân vận, Quân tiếp vụ (trước thuộc Tổng Cục Chiến tranh Chính trị), Mãi Dịch, Công binh, Truyền tin (sau tách khỏi Tổng Cục Tiếp vận sát nhập với Phòng 6/BTTM) và 5 Bộ Chỉ huy Tiếp vận:
- BCH 1/TV: Ðà Nẳng, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 1
- BCH 2/TV: Qui Nhơn, yểm trợ các đơn vị tại phía bắc Quân khu 2
- BCH 3/TV: Biên Hòa, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 3
- BCH 4/TV: Cần thơ, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 4
- BCH 5/TV: Nha Trang (năm 1973 dời về Cam Ranh), yểm trợ các đơn vị tại phía nam Quân khu 2 đáp ứng nhu cầu chiến sự miền Trung khi CSBV leo thang chiến tranh.
Việc đào tạo sĩ quan ngành Tiếp vận do trường Tiếp vận tại căn cứ Long Bình, Biên Hòa, phụ trách.
Các loại hàng tiếp liệu trong quân đội do TCTV quản trị, chia làm 5 loại:
- Loại 1: Thực phẩm cho người và quân khuyển.
- Loại 2: Quân dụng trang bị cho các đơn vị tác chiến và cơ quan phòng sở tham mưu như quân xa, vũ khí, thiết giáp, xe đào ủi đất, chiến hạm, phi cơ, máy móc văn phòng, bàn ghế, v.v.
- Loại 3: Nhiên liệu và các loại dầu mở bôi trơn.
- Loại 4: Vật liệu xây dựng và vật liệu phòng thủ.
- Loại 5: Các loại bom đạn và chất nổ.
http://www.mekongrepublic.com/vietnam/vn_infounit.asp...
-_------------
Trường Đại Học CTCT thoát thai từ trường Quân báo Tâm lý chiến Cây Mai 1956. Sau vì nhu cầu CTTL mỗi ngày một gia tăng, nên trường Quân báo Cây Mai được tách rời để trở thành trung tâm HL/CTTL trực thuộc Nha CTTL bộ Quốc Phọ̀ng. Trụ sở đầu tiên của trung tâm này tọa lạc tại số 15 đường Lê thánh Tôn, SàiGọ̀n với khóa huấn luyện cao cấp nhất của nghành CTTL là khóa Tham mưu CTTL gần hơn 100 học viên từ cấp Đại úy tới Đại tá. Sau đó từ trung tuần tháng 10/1964, trung tâm HL/CTTL được dời về trại Lê văn Duyệt và biến cải thành một quân trường mang tên Trường Chiến Tranh Chính Trị trực thuôc Cục Chính Huấn trong hệ thống Tổng cục CTCT. Theo đà tiến bộ của quân lực VNCH đọ̀i hỏi một lớp cán bộ CTCT hiện dịch, có trình độ văn hóa cấp bậc đại học để cung ứng cho nghành CTCT, nên trường CTCT được biến cải thành Đại Học Chiến Tranh Chính Trị theo sắc lệnh số 48/SL/QP ngày 18/3/1966. Trường ĐH/CTCT tọa lạc tại số 78 đường Võ Tánh, Đà Lạt. Trường ĐH/CTCT đã chính thức hoạt động ngày 1/1/1967 với các khóa :
Khóa 1: Khai giảng ngày 14/12/1966 và mãn khóa ngày 3/ 5/ 1969 với 168 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 2: mãn khóa ngày 19/2/1971 với 387 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 3: Khai giảng ngày 20/8/1970 mãn khóa ngày 22/4/73 với 161 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 4: các thanh niên dân sự trúng tuyển vào Trường ĐH/CTCT Đà Lạt trình diện tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung ngày 23 tháng 9 , năm 1972. Và ngày nhập trường Mẹ là 18 tháng 12 , năm 1972. Với sĩ số nhập trường là 209 SVSQ. Mãn khóa ngày 22/4/1975 sau khi di tản về Biên Hoà Tiểu Đoàn 30 CTCT - Sài Gọ̀n với 199 Thiếu úy tốt nghiệp
Khóa 5: Khai giảng ngày 20/3/1973 sau khi di tản về Biên Hoà và tan hàng tại Tiểu Đoàn 50 CTCT ngày 30/4/1975
Khóa 6: Khai giảng ngày 11/10/74. Sau khi gắn Alpha tại trường mẹ và di tản về Biên Hoà - Sài Gòn thì tan hàng ngày 30/4/1975
NT3 Ðặng Hiếu Sinh
(Trích:http://www.geocities.com/ctctokkansas/index.htm)
http://vi.wikipedia.org/.../Nha_Chi%E1%BA%BFn_tranh_T%C3...
----------------------------
TRƯỜNG BỘ BINH:
Đến tháng 4-1964, Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức lãnh thêm nhiệm vụ đào tạo các Cán Bộ Đại Đội Trưởng và Tiểu Đoàn Trưởng Bộ Binh. Để phù hợp với nhiệm vụ được giao phó, ngày 1-7-1964, Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức được cải danh là “Trường Bộ Binh” cho đến ngày cuối cùng 30-4-1975.
Đáp ứng với sự phát triên đào tạo Cán Bộ Chỉ Huy cho Quân Lực cùng nhu cầu địa thế thích hợp cho các bãi và sân tập thực hành cùng xạ trường, ngày 4-4-1974, Trường Bộ Binh từ Thủ Đức được di chuyển về Huấn Khu Long Thành.
Mặc dù dọn ra Long Thành cả năm mà không hiểu sao chẳng mấy ai gọi là Trường Bộ Binh Long Thành. Người ta cứ quen miệng gọi là Trường Bộ Binh Thủ Đức và có người vẫn cứ gọi là Trường Sĩ Quan Thủ Đức. Quá khứ không phải là dĩ vãng, quá khứ nhập vào hiện tại. Có lẽ quá khứ vẫn là một cái gì đẹp như mối tình đầu chăng?
http://members.westnet.com.au/haing/LuocSuTBB.htm
-------------------------------
Huy hiệu Binh chủng ĐỊA PHƯƠNG QUÂN, QLVNCH
(Ý nghĩa: Bộ giáp sắt và hai thanh kiếm tượng trưng cho sự Trấn Thủ [Áo Giáp biểu tượng cho sự Bảo Vệ=Bảo Quốc An Dân, tên cũ: Bảo An. --LPO]
Huy hiệu NGHĨA QUÂN, QLVNCH
(ĐHT Lê-Phi-Ô, TĐT TĐ344ĐPQ giải thích: ba mũi tên màu đỏ tượng trưng cho ba mũi giáp công của VC: Tình báo chiến, Tâm lý chiến và Du kích chiến (TAM GIÁC CHIẾN). Ngôi sao ba cánh tượng trưng cho người lính Nghĩa Quân, QLVNCH chống lại ba mũi giáp công của VC, tên gọi là TAM GIÁC THẮNG.)
An Dương Vương: Thánh tổ lực lượng Pháo binh
An Dương Vương, thánh tổ Pháo Binh,tại công trường Diên Hồng, trước Thượng Viện, Quốc Hội VNCH đường Bến Chương Dương.
H1
An Dương Vương, thánh tổ Công Binh, tại bùng-binh Ngã 6 Chợ Lớn (Nguyễn tri Phương, Minh Mạng(ngô gia tự),Trần hoàng Quân(nguyễn chí thanh))
H2
H3
Phù Đổng Thiên Vương: Thánh tổ Thiết giáp binh
Phù Đổng Thiên Vương, thánh tổ Thiết Giáp, tại bùng-binh Ngã 6 SàiGòn( Phạm hồng Thái, Gia Long (lý tự trọng), Lê văn Duyệt (cách mạng tháng 8), Ngô tùng Châu (lê thị riêng),Võ Tánh (Nguyễn Trãi),Phan văn Hùm (nguyễn thị nghĩa))
H4
H5
Trần Nguyên Hãn: Thánh tổ lực lượng Truyền tin.
Trần nguyên Hãn ,thánh tổ Truyền Tin, tại bùng-binh Quách thị Trang, trước cửa chợ Bến Thành.
H6
H7
H8
CSVN sẽ quyết xoá đi di tích quan trọng của một thời VNCH tại trung tâm Sài Gòn
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=258169314377079&set=gm.287087014804797&type=1
Von: Nam Ròm
===>
http://suckhoedoisong.vn/.../tphcm-di-doi-tuong-dai-truoc...
Để giải phóng mặt bằng thi công tuyến Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên), UBND T... Mehr anzeigen
Phan đình Phùng, thánh tổ Quân-Cụ ,bùng- binh trước bưu điện Chợ Lớn ,giao lộ của Tổng đốc Phương (châu văn liêm),Khổng tử (Hải thượng lãn Ông),(còn 2 con đường nhỏ bên hông bưu điện CL, không nhớ tên và bây giờ tên gì)
H9
Lê Lợi: Thánh tổ lực lượng Địa phương quân và nghĩa quân.
Lê Lợi, thánh tổ Địa Phương Quân & Nghĩa Quân, bùng binh Minh-Phụng (Cây Gõ) ( Minh Phụng,Hồng Bàng (An dương Vương), Trần quốc Toản (3 tháng 2)
H10
Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300): Thánh tổ lực lượng Hải quân
Trần quốc Tuấn, thánh tổ Hải Quân, tại công trường Mê-Linh (Bến Bạch Đằng, Hai bà Trưng, Nguyễn văn Thinh (ngô đức kế),Thi Sách)
H11
H12
Yết Kiêu (1242 - 1301): Thánh tổ lực lượng Người nhái.
Yết Kiêu, thánh tổ Người Nhái, (không biết Ròm ơi)
H13
Tổng lãnh thiên thần Micae: Thánh tổ Binh chủng Nhảy dù
Tổng lãnh thiên thần Micae,thánh tổ Nhảy dù, tại vườn hoa trước bệnh viện Chung Cheng Đài-Loan(quân y viện 7a)trên đường Nguyễn Trãi,Tang nghi quán bệnh viện Triều Châu (An Bình)trên đường Nguyễn Hoàng (trần phú)H14
Nguyễn Trãi: Thánh tổ Chiến tranh Chính trị.
(Chưa có hình tượng đài .Ròm post tạm ...)
H15
H16
Nguyễn Tri Phương: Thánh tổ Bộ binh.
H17
FB Lua Culan :
Tôi còn biết một tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận (không nhớ rỏ,nhờ các bạn biết vào chỉnh sửa),trước chợ Nguyễn tri Phương đường Nguyễn Lâm.
(Những chú thích cho hình do thổ địa Sài Gòn của một thời trước 75 FB Lua Culan tặng Ròm)
*****************************************
Ròm gom được một mớ hình xưa về Tượng Đài Thánh Tổ tại Sài Gòn xưa trước 75 ..... nhưng còn thiếu sót nhiều .
Các anh chị và các bạn giúp thêm cho Ròm nha ,cám ơn nhiều .
Đề tài này chỉ chuyên về Tượng Đài Thánh Tổ thôi .
Đây là Một cái Note bên FB của Ròm ,các anh chị hay các bạn có giúp thêm trực tiếp bên FB ==> https://www.facebook.com/notes/
________________________________________________________
http://vi.wikipedia.org/wiki/
vi.wikipedia.org
----------------------------------
Theo FB Lua Culan :
Tôi còn biết một tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận (không nhớ rỏ,nhờ các bạn biết vào chỉnh sửa),trước chợ Nguyễn tri Phương đường Nguyễn Lâm.
Về .... tượng đài Quang Trung bây giờ vẫn còn, là thánh tổ Quân-Vận ....
Ròm chưa tìm ra hình xưa ... thông tin tài liệu cũng hổng có bao nhiêu ...chỉ thấy được Quân Vận nằm trong Tổng Cục Tiếp Vận .
TONG CUC TIEP VAN
Tháng 11/1964, Bộ Quốc phòng VNCH thành lập Tổng Cục Tiếp vận. Theo tổ chức mới, các Nha và Bộ Chỉ huy Binh chủng Công binh, Quân cụ, Quân vận, Quân y, Truyền tin, v.v. được đổi thành cục trực thuộc Tổng Cục Tiếp vận.
Tổng Cục Tiếp vận là cơ quan tham mưu của Bộ Tổng Tham mưu với 8 ngành chuyên môn Quân y, Quân nhu, Quân cụ, Quân vận, Quân tiếp vụ (trước thuộc Tổng Cục Chiến tranh Chính trị), Mãi Dịch, Công binh, Truyền tin (sau tách khỏi Tổng Cục Tiếp vận sát nhập với Phòng 6/BTTM) và 5 Bộ Chỉ huy Tiếp vận:
- BCH 1/TV: Ðà Nẳng, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 1
- BCH 2/TV: Qui Nhơn, yểm trợ các đơn vị tại phía bắc Quân khu 2
- BCH 3/TV: Biên Hòa, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 3
- BCH 4/TV: Cần thơ, yểm trợ các đơn vị tại Quân khu 4
- BCH 5/TV: Nha Trang (năm 1973 dời về Cam Ranh), yểm trợ các đơn vị tại phía nam Quân khu 2 đáp ứng nhu cầu chiến sự miền Trung khi CSBV leo thang chiến tranh.
Việc đào tạo sĩ quan ngành Tiếp vận do trường Tiếp vận tại căn cứ Long Bình, Biên Hòa, phụ trách.
Các loại hàng tiếp liệu trong quân đội do TCTV quản trị, chia làm 5 loại:
- Loại 1: Thực phẩm cho người và quân khuyển.
- Loại 2: Quân dụng trang bị cho các đơn vị tác chiến và cơ quan phòng sở tham mưu như quân xa, vũ khí, thiết giáp, xe đào ủi đất, chiến hạm, phi cơ, máy móc văn phòng, bàn ghế, v.v.
- Loại 3: Nhiên liệu và các loại dầu mở bôi trơn.
- Loại 4: Vật liệu xây dựng và vật liệu phòng thủ.
- Loại 5: Các loại bom đạn và chất nổ.
http://www.mekongrepublic.com/vietnam/vn_infounit.asp...
-_------------
Trường Đại Học CTCT thoát thai từ trường Quân báo Tâm lý chiến Cây Mai 1956. Sau vì nhu cầu CTTL mỗi ngày một gia tăng, nên trường Quân báo Cây Mai được tách rời để trở thành trung tâm HL/CTTL trực thuộc Nha CTTL bộ Quốc Phọ̀ng. Trụ sở đầu tiên của trung tâm này tọa lạc tại số 15 đường Lê thánh Tôn, SàiGọ̀n với khóa huấn luyện cao cấp nhất của nghành CTTL là khóa Tham mưu CTTL gần hơn 100 học viên từ cấp Đại úy tới Đại tá. Sau đó từ trung tuần tháng 10/1964, trung tâm HL/CTTL được dời về trại Lê văn Duyệt và biến cải thành một quân trường mang tên Trường Chiến Tranh Chính Trị trực thuôc Cục Chính Huấn trong hệ thống Tổng cục CTCT. Theo đà tiến bộ của quân lực VNCH đọ̀i hỏi một lớp cán bộ CTCT hiện dịch, có trình độ văn hóa cấp bậc đại học để cung ứng cho nghành CTCT, nên trường CTCT được biến cải thành Đại Học Chiến Tranh Chính Trị theo sắc lệnh số 48/SL/QP ngày 18/3/1966. Trường ĐH/CTCT tọa lạc tại số 78 đường Võ Tánh, Đà Lạt. Trường ĐH/CTCT đã chính thức hoạt động ngày 1/1/1967 với các khóa :
Khóa 1: Khai giảng ngày 14/12/1966 và mãn khóa ngày 3/ 5/ 1969 với 168 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 2: mãn khóa ngày 19/2/1971 với 387 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 3: Khai giảng ngày 20/8/1970 mãn khóa ngày 22/4/73 với 161 Thiếu Úy tốt nghiệp
Khóa 4: các thanh niên dân sự trúng tuyển vào Trường ĐH/CTCT Đà Lạt trình diện tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung ngày 23 tháng 9 , năm 1972. Và ngày nhập trường Mẹ là 18 tháng 12 , năm 1972. Với sĩ số nhập trường là 209 SVSQ. Mãn khóa ngày 22/4/1975 sau khi di tản về Biên Hoà Tiểu Đoàn 30 CTCT - Sài Gọ̀n với 199 Thiếu úy tốt nghiệp
Khóa 5: Khai giảng ngày 20/3/1973 sau khi di tản về Biên Hoà và tan hàng tại Tiểu Đoàn 50 CTCT ngày 30/4/1975
Khóa 6: Khai giảng ngày 11/10/74. Sau khi gắn Alpha tại trường mẹ và di tản về Biên Hoà - Sài Gòn thì tan hàng ngày 30/4/1975
NT3 Ðặng Hiếu Sinh
(Trích:http://www.geocities.com/ctctokkansas/index.htm)
http://vi.wikipedia.org/.../Nha_Chi%E1%BA%BFn_tranh_T%C3...
----------------------------
TRƯỜNG BỘ BINH:
Đến tháng 4-1964, Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức lãnh thêm nhiệm vụ đào tạo các Cán Bộ Đại Đội Trưởng và Tiểu Đoàn Trưởng Bộ Binh. Để phù hợp với nhiệm vụ được giao phó, ngày 1-7-1964, Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức được cải danh là “Trường Bộ Binh” cho đến ngày cuối cùng 30-4-1975.
Đáp ứng với sự phát triên đào tạo Cán Bộ Chỉ Huy cho Quân Lực cùng nhu cầu địa thế thích hợp cho các bãi và sân tập thực hành cùng xạ trường, ngày 4-4-1974, Trường Bộ Binh từ Thủ Đức được di chuyển về Huấn Khu Long Thành.
Mặc dù dọn ra Long Thành cả năm mà không hiểu sao chẳng mấy ai gọi là Trường Bộ Binh Long Thành. Người ta cứ quen miệng gọi là Trường Bộ Binh Thủ Đức và có người vẫn cứ gọi là Trường Sĩ Quan Thủ Đức. Quá khứ không phải là dĩ vãng, quá khứ nhập vào hiện tại. Có lẽ quá khứ vẫn là một cái gì đẹp như mối tình đầu chăng?
http://members.westnet.com.au/haing/LuocSuTBB.htm
-------------------------------
Huy hiệu Binh chủng ĐỊA PHƯƠNG QUÂN, QLVNCH
(Ý nghĩa: Bộ giáp sắt và hai thanh kiếm tượng trưng cho sự Trấn Thủ [Áo Giáp biểu tượng cho sự Bảo Vệ=Bảo Quốc An Dân, tên cũ: Bảo An. --LPO]
Huy hiệu NGHĨA QUÂN, QLVNCH
(ĐHT Lê-Phi-Ô, TĐT TĐ344ĐPQ giải thích: ba mũi tên màu đỏ tượng trưng cho ba mũi giáp công của VC: Tình báo chiến, Tâm lý chiến và Du kích chiến (TAM GIÁC CHIẾN). Ngôi sao ba cánh tượng trưng cho người lính Nghĩa Quân, QLVNCH chống lại ba mũi giáp công của VC, tên gọi là TAM GIÁC THẮNG.)
2 con đường nhỏ bên hông Bưu Điện Chợ Lớn bây giờ là đường Mạc Cửu và Nguyễn Thi. Trước 75 gọi là gì thì em không biết
Trả lờiXóaTượng Tổng lãnh thiên thần Micae thì bị dẹp lâu rồi. Vì Ngài vừa là Thánh tổ Binh chủng Nhảy dù, binh chủng bị VC căm ghét nhất, hehe; vừa là một trong những vị Thánh quan trọng nhất của Công giáo, cũng là tôn giáo/tổ chức mà VC ghét nhất, hehe. Nên tượng Ngài bị dẹp là đúng rồi
Ròm ui sao còn mấy binh chủng nữa như là Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân, Cảnh Sát và....v..v.. không có Đức Thánh Tổ dzậy..???
Trả lờiXóa