Hôm nay Ròm qua Lăng Ông xin xâm nè các anh chị và các bạn ,... ơi
Lăng Ông Bà Chiểu, nói vắn tắt là lăng Ông, có tên chữ là Thượng Công miếu. Đây là khu lăng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832)... http://vi.wikipedia.org/wiki/Lăng_Ông_%28Bà_Chiểu%29 (Trong trang Wiki có vài hình xưa)
Lăng nằm kế bên khu chợ Bà Chiểu nên mỗi khi nhắc đến tên chợ này là nghĩ ngay đến lăng Ông. Rất nhiều người nơi khác thường nhầm rằng đây là lăng thờ ông và bà tên Chiểu. Thật ra không phải như vậy, đây là lăng thờ ông bà Lê Văn Duyệt. Và do lệ kiêng cữ tên, không biết từ lúc nào, người dân đã ghép hai từ “lăng Ông” với hai từ “Bà Chiểu” để chỉ khu lăng của Tả Quân.
Theo nhà văn Sơn Nam, tên Bà Chiểu là tên vùng đất, chỉ mới xuất hiện thời vua Tự Ðức. Chiểu có nghĩa là ao nước thiên nhiên, Bà Chiểu là nữ thần được thờ bên ao thiên nhiên. Ở Thủ Đức cũng có vùng đất tên là Linh Chiểu
Ngã ba Gia Định (Chi Lăng / Bạch Đằng - Lê Văn Duyệt)
Bên phải tấm hình này là Lăng Ông.........và nhìn xa là Chợ Bà Chiểu ở cuôi tấm hình
Rời Chợ Bà Chiểu......chúng ta đi về phía tay trái và tới Lăng Ông
Lăng Ông được rất nhiều người đến thờ cúng, cầu may, cầu tài
Nhưng nếu đọc lich sử thì Tả Quân Lê Văn Duyệt là người ơn của Công Giáo miền nam ,trong lúc triêu đình Huế bắt Đạo và cấm Đạo..........thì miền nam vẫn được tả quân Lê Văn Duyệt bảo vệ cho các thừa sai truyền Đạo tự do ,chứng tỏ cho chúng ta thấy miền nam phồn vinh, miền nam giàu có, và lòng người rộng rãi bao dung.
Thành ra người Công Giáo mà có dịp vào đậy, thắp 1 nén nhang trong đây cũng là 1 lời tạ ơn cho người đã bảo vệ giáo dân Thiên CHua Giáo miền nam trong các thời kỳ bắt Đạo
Cái này khỏi vẽ chúng ta cũng có thể thấy rõ ranh giới của Lăng Ông Lê Nhất LinhĐơn vị Hướng Đạo sinh hoạt ở Lăng Ông là Đạo Phiên An , Linh đã sinh hoạt HĐ ở đây từ Thiếu Sinh (Liên đoàn Lê Văn Duyệt) , đường đi trước cổng Lăng Ông là đường đi vô khu rạp hát Huỳnh Long và băng qua khu chợ thịt và chợ cá cuối chợ Bà Chiểu Bản đồ xưa khu Lăng Ôngvới những tên đường xưa
Lăng Ông - Bà Chiểu của một thời chắc các anh chị ,các bạn .... còn nhớ há Bà Chiểu là tên theo người ta nói là tên đia danh cổ Sài Gòn có rất nhiều tên được bắt đầu bằng các chữ như: ông, bà, xóm Xóm Chiếu, Xóm Củi, Xóm Mới vv...... Bà Chiểu, Bà Hom, Bà Ba Béo Bán Bánh Bèo Bên Bờ Biển vv.... Ông, thì có Ông Tạ, Ông Ngoại, Ông Nội vv........ Nói chung ai chưa tới Sài Gòn, thì sẽ thấy rất lạ về những tên gọi này ,nhưng
nhắc về đia danh thì rất hữu ích nếu ai đó gọi taxi hay đi xe
ôm.........chỉ cần nói khu vực là được, không cần tên đường, đễ đỡ tốn
tiền xe Chợ
Bà Chiểu ta đi ngang vài lần, cảm giác nó bé nhỏ qúa.........chẳng hiểu
sao chợ lại nhỏ như vậy, bây giơ nhìn trên cao mới thấy nó là 1 ngôi
chợ dài, nên mất bề ngang, không có chiều ngang như nhiều ngôi chợ khác
thì bù lại nó có chiều dài
Xem hình trước mặt chợ Bà Chiểu trước 1975 , thấy có rất nhiều vật xưa để nhớ lại một thời
Thích quá hình này ,nhóc tì e lệ khi được chụp hình trong lúc cầm cờ vàng ,mang chân không ,bận xà lỏn ,.....hehehehe Nhớ cái thời Ròm còn bé tí teo hihi
Tội ác CS Việt nam: Thảm sát Dak Son - Sông Bé 1967
CỰU CHIẾN BINH MỸ TỐ CÁO TỘI ÁC CỦA CỘNG SẢN
Xin mời quý vị vào LINK dưới đây để đọc tài liệu do ông Bill Laurie, cựu chiến binh Mỹ viết. http://www.vnafmamn .com/VNWar_ atrocities. html
Ông Bill là cựu quân nhân đã từng tham chiến tại Việt Nam trong những
năm 1971, 1973-1975. Ông là sĩ quan quân báo, làm việc cho cơ quan MACV.
Qua trang nhà của ông, chúng ta thấy ông nêu lên những bằng chứng tội
ác của bọn cộng sản, kèm theo nhiều hình chụp, điển hình như: · Vụ tàn
sát 252 thường dân tại làng Dak Son, tỉnh Sông Bé. · Đặt bom tại nhà
hàng Mỹ Cảnh làm chết 48 người, trong đó có 17 người Mỹ, và bị thương
hơn 100. (Sau năm 1975, bọn giặc đã làm phim “Biệt động Sài Gòn”, ca
ngợi những “chú Tư Cầu” đi đặt bom giết người là “anh hùng”! Bọn chúng
đã dựng lại vụ nhà hàng Mỹ Cảnh bị đặt hai quả bom. Sau khi quả bom đầu
nổ, khoảng nửa tiếng đồng hồ sau, quả bom thứ hai dấu trong chiếc xe đạp
phát nổ, làm chết những toán cứu thương, lính cứu hỏa và cảnh sát!)
Nhìn lại nền Giáo dục VNCH : Sự tiếc nuối vô bờ bến
Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là nhân bản,dân tộc, vàkhai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, và “những người có khả năngmà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”.
Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học, và đại
học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư
thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới
địa phương.
Phòng thí nghiệm ở Viện Pasteur Sài Gòn (Internet)