Giao Thông Sài Gòn của Một Thời VNCH
(nhạc nền Loan Châu)
(nhạc nền Loan Châu)
- Lua Culan từ -0.17 :Vương Cung Thánh Đường SG, trên công trường JFKennedy,trước mặt Bưu Điện SG.
Từ -0.49 :Tượng đài Trần-nguyên-Hãn thánh tổ binh chủng Truyền-tin QLVNCH, trên công trường Quách thị Trang trước chợ Bến Thành SG, hậu cảnh là Bến xe Buýt trung tâm SG,sau nữa là dãy phố Chú-Hỏa trên đường Phạm ngũ Lão.
Từ 1.17 : Từ Bến xe Buýt ,nhìn về đầu đường Trần-hưng-Đạo và giao lộ đường bác sĩ Calmette có tòa nhà hãng máy may Sinco, trên nóc có hình cái đầu máy may.
Từ 2.22: Đầu đường Lê Lợi, chắc là nhìn từ trên cầu bộ hành trước chợ Bến Thành
Từ 3.19 : Cũng từ cầu bộ hành, nhìn về đầu đường Lê-Lai ,nơi có Nhà Ga xe lửa SG.
Từ 3.23: Bùng-binh đài phun nước nơi giao lộ Lê-Lợi & Nguyễn-Huệ
Tuyết Lê Dù
sao TL cũng xin vớt vát 1 câu nhen : Tượng danh tướng Trần Nguyên
Hãn cưỡi ngựa có chim bồ câu trên tay (tưởng nhớ Thánh Tổ lực lượng
Truyền tin) được dựng dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa ở bùng binh Chợ
Bến Thành ..
Vương Cung Thánh Đường SG, trên công trường JFKennedy,trước mặt Bưu Điện SG.
Sài Gòn 1964 - Lễ đặt tên Công trường TT John F. Kennedy
Bưu Điện SG
Từ
-0.49 :Tượng đài Trần-nguyên-Hãn thánh tổ binh chủng Truyền-tin QLVNCH,
trên công trường Quách thị Trang trước chợ Bến Thành SG, hậu cảnh là
Bến xe Buýt trung tâm SG,sau nữa là dãy phố Chú-Hỏa trên đường Phạm ngũ
Lão.
Tượng đài Trần-nguyên-Hãn thánh tổ binh chủng Truyền-tin QLVNCH
Phía trước chợ Bến Thành. Tượng đài Trần Nguyên Hãn.
Tượng Trần Nguyên Hãn thánh tổ truyền tin QLVNCH trước chợ Bến Thành
Công trường Quách thị Trang
.....hình chợ bến thành. Ký ức hồi bé tí liền quay trở lại với cây cầu
dành cho khách bộ hành nối từ chợ Bến Thành qua bùng binh Quách Thị
Trang.......
Bùng binh, công trường Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành.
Bến xe Buýt trung tâm SG
Bến xe trên đường Petrus Ký - Street of Buses, Saigon - 1970
Bến xe trên đường Petrus Ký - Street of Buses, Saigon - 1970
Sài Gòn có bến Chương Dương,
Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do
Có Chợ Quán, có Cầu Kho,
Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm
Có ôtô buýt khắp miền,
Vườn chơi có Thảo Cầm Viên, Tao Đàn
Bến Thành đã tiếng tăm vang
Chợ Cầu Ông Lãnh lại càng nên đi
Xe đò, xe máy, taxi
Bình Tây, Khánh Hội ngại gì xa xôi
Chánh Hưng, Phú Nhuận đây rồi
Thị Nghè, Tân Định nhiều nơi còn chờ
Trải bao thay đổi đến giờ
Khắp nơi đã rợp bóng cờ vinh quang
Sài Gòn - thủ phủ Việt Nam
Mai này kiến thiết mở mang còn nhiều.
Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do
Có Chợ Quán, có Cầu Kho,
Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm
Có ôtô buýt khắp miền,
Vườn chơi có Thảo Cầm Viên, Tao Đàn
Bến Thành đã tiếng tăm vang
Chợ Cầu Ông Lãnh lại càng nên đi
Xe đò, xe máy, taxi
Bình Tây, Khánh Hội ngại gì xa xôi
Chánh Hưng, Phú Nhuận đây rồi
Thị Nghè, Tân Định nhiều nơi còn chờ
Trải bao thay đổi đến giờ
Khắp nơi đã rợp bóng cờ vinh quang
Sài Gòn - thủ phủ Việt Nam
Mai này kiến thiết mở mang còn nhiều.
Saigon Nov 1968 – đường Phạm Ngũ Lão
Vòng xoay chợ Bến Thành nhìn qua tay trái bến xe bus SG
....không biết chừng nào người ta trồng cây lại cho bùng binh chợ Bến Thành?
cái trạm xe bus sắp dọn đi......cái dãy nhà phố của chú Hỏa kia sắp phá đi xây tháp đôi 50 tầng.....
cái trạm xe bus sắp dọn đi......cái dãy nhà phố của chú Hỏa kia sắp phá đi xây tháp đôi 50 tầng.....
Từ
1.17 : Từ Bến xe Buýt ,nhìn về đầu đường Trần-hưng-Đạo và giao lộ đường
bác sĩ Calmette có tòa nhà hãng máy may Sinco, trên nóc có hình cái đầu
máy may.
Thanh Bach Restaurant Nhà Ga Xe Ô-tô Buýt Sài Gòn, trước năm 1956, nơi có Nhà Ga này, trước chợ Bến Thành, tên là Place Cuniac.
Dấu tích đường xe điện trên đường Trần Hưng Đạo thời đệ nhất Cộng Hoà trước 1963 (nhìn về phía chợ Bến Thành )
Bùng binh và tượng Gambetta trên đường Norodom
Từ 2.22: Đầu đường Lê Lợi, chắc là nhìn từ trên cầu bộ hành trước chợ Bến Thành
Kẹt xe trên đường Lê Lợi, trước chợ Bến Thành năm 1969
Đại lộ Lê Lợi trước năm 1975.
Từ 3.19 : Cũng từ cầu bộ hành, nhìn về đầu đường Lê-Lai ,nơi có Nhà Ga xe lửa SG.
Chợ Bến thành dưới chân cầu đi bộ
Ga xe lửa bên chợ Bến Thành
đây là lý do tại sao Pháp không xây nhà ga lớn ở SG, vì đường xe lửa chỉ nối liền Sài Gòn Mỹ THo, nên chỉ đón khách và hàng hóa dưới quê, không đón khách quốc tế.
đây là lý do tại sao Pháp không xây nhà ga lớn ở SG, vì đường xe lửa chỉ nối liền Sài Gòn Mỹ THo, nên chỉ đón khách và hàng hóa dưới quê, không đón khách quốc tế.
Ga Sài Gòn nhìn từ tầng 5 khách sạn Walling
Đường Lê Lợi.
Từ 3.23: Bùng-binh đài phun nước nơi giao lộ Lê-Lợi & Nguyễn-Huệ
Lua Culan : cũng là bùng binh đài phun nước nhưng nhìn ra đường Nguyễn Huệ cuối đường là Bến Bạch Đằng.
Bùng
binh Sài gòn (ngã tư Nguyễn Huệ-Lê Lợi), còn được gọi là Bồn kèn (do
mỗi Chủ Nhựt có đội quân nhạc chuyên thổi kèn trình diễn)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .
Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm