Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông
Đêm 29 - 4 - 1975, chuyến di tản của chiến hạm HQ 502, một con tàu hỏng máy, đang trong thời kỳ sửa chữa, chở theo trên 5000 người, rời cầu tàu trong với bao nhiêu là khó khăn, hãi hùng, nguy hiểm.
Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biển đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái zig zag ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng
Hoa Kỳ phải bắn chìm trước khi gây tai nạn, những trực thăng di tản tìm cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ
di tản từ chiến trường Xuân Lộc tìm cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ
Ngày 30 - 4 - 1975 , việt cọng tiến vào, những người Mỹ cuối cùng với đoàn người di tản đã được những chiếc trực thăng của TQLC Mỹ đưa ra HKMH đang chờ ngoài biển khơi. Chiến tranh VN đã chính thức đi qua
Hộ tống hạm USS Kirk FF-1087, tiến vào Côn Sơn ngày 1 tháng 5, 1975, nơi 30 chiến thuyền.
Hàng chục ghe đánh cá và tàu buôn của Nam Việt .
Một số tư liệu lịch sử cho rằng đã có đến 30000 người dân tị nạn đang chờ được đưa ra khỏi Việt Nam
Một chiếc tàu đưa những người tị nạn Việt Nam đến Chiến Hạm USS Kirk
Một sử gia của Bộ Y tế Hải quân Mỹ, Jan Herman, người ghi lại câu chuyện của con tàu Kirk:
HKMH Kirk đi gấp rút trong đêm và đến đảo Côn Sơn thì trời vừa sáng ngày 1- 5-1975.
Nơi Côn Sơn đang hổn loạn vì có khoảng 30 ngàn người tị nạn đang tuyệt vọng trên đường ra khỏi Việt Nam.
Những con tàu nhồi nhét đầy người .
Không thể nhìn được bên dưới lòng tàu, nhưng ở trên boong tàu thì người người chặt cứng san sát nhau". Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu.
Lời của đô đốc Donald Whitmire, chỉ huy chiến dịch di tản đã nói : "Chúng ta đã quên họ rồi... Và nếu chúng ta không cứu được một số nào hay tất cả, chắc chắn họ sẽ bị giết chết hết".
Người Thủy Thủ của USS Kirk săn sóc đứa bé Việt Nam trong chuyến hành trình di tản
Đúng 12 giờ trưa ngày 7 tháng 5 năm 1975 đoàn tàu làm lễ hạ cờ Việt Nam Cộng Hòa, và dựng cờ Hoa Kỳ. Hạm trưởng Jacobs phái qua mỗi tàu một sĩ quan để nhận bàn giao quyền hành.
Giây phút khai tử của đoàn tàu Hạ cờ VNCH bàn giao tàu chiến cho sĩ quan Mỹ để vào Subic Bay, Phillipines. Hạm trưởng Việt Nam Cộng Hòa trong hình là Thiếu Tá Phạm Đình San.
Lính và thường dân trên tàu Chí Linh HQ-11 chào cờ lần cuối trước khi trao quyền chỉ huy cho Hải Quân Hoa Kỳ để có thể vào căn cứ Subic Bay
Các phóng viên ngoại quốc phỏng vấn Thiếu Tá Phi Công Lý Bửng
Trên chiếc hộ tống hạm Chí Linh, thủy thủ đoàn phải vứt bỏ súng đạn để được chính quyền Philippines cho phép vào hải phận
Vào chiều tối ngày 1 tháng 5 tất cả đã được lên chiếc tàu này có sự bào vệ của
Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đó là chiếc GREEN FOREST trực chỉ xuôi nam về Subic Bay
Căn cứ Quân Sự của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân sau khi cập bến Subic Bay
Một số tàu có vận tải lớn hơn và đi xa hơn đã đậu sẵn và tất cả được chuyễn sang
chiếc tàu mới Chiếc AMERICAN RACER có thể chuyên chở đến 5,000 người
Trưa ngày 01 tháng 05 năm 1975. Từng đoàn tàu hướng về Phi Luật Tân.
Đã bỏ lại sau lưng những bom đạn, những chiến tranh và quê hương thân yêu.
Và tiếp tục những ngày tháng sắp đến cho cuộc đời vô định với những tối tăm bao phủ trước mặt..
Những chiếc trực thăng này đang đậu trên USS Midway
Ðoàn chiến thuyền Nam Việt nối đuôi theo chiếc USS Kirk tiến vào Subic Bay, Philippines
Nhưng có một ngoại lệ...
Ngay lúc đó thuyền trưởng chiếc USS Kirk, đã nhận được một mệnh lệnh bí mật phải quay mũi trở lại Việt Nam
Những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn chiến đấu trong ngày cuối cùng
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 những Chiến Sĩ Biệt Động Quân VNCH vừa đánh vừa rút dần vào trong thành phố .
Trên cầu Văn Thánh cửa ngõ vào Sài Gòn trưa ngày 30 - 4 - 1975
Lính VNCH và phóng viên ngoại quốc đang tìm chổ núp khi đạn cối của cộng sản xuống cầu Tân cảng ngày 28 - 4 - 1975
Trưa 30 - 4 - 1975, Người Chiến Sĩ Biệt Động Quân vẫn còn cố gắng liên lạc với cấp chỉ huy của mình
NGÀY QUỐC HẬN 30-4-1975
1 GIỜ TRƯA NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975. Các anh Biệt Động Quân vẩn chiến đấu đến giờ thứ 25 khi
Dương Văn Minh đả tuyên bô đầu ha`ng
30 - 4 - 1975, tại trung tâm huấn luyện Quang Trung. Quân phục bỏ lại trên đường ngổn ngang
NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử, người lính bị bẻ gãy súng.
Nhiều vị Tướng Lãnh VNCH đã tự sát .
Bảy Người Lính Dù mà trưởng toán là Thiếu Úy Hoàng Văn Thái tụ họp tại một bùng binh trong Chợ Lớn, và họ chọn lựa sự buông súng trong danh dự khi tự kết liễu đời mình sau khi hát xong bài Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa .
Họ xếp thành vòng tròn, mỗi người tay trong tay một quả lựu đạn, mở chốt một lượt. Một tiếng nổ chát chúa tiễn biệt họ ra đi vì danh dự . Sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù .
Theo lời tường thuật của anh Trung úy Cảnh sát Nguyễn Văn Đình định cư ở Houston chứng kiến tại hiện trường sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù họ nằm trong toán bảo vệ Đài Phát Thanh và Đài Truyền Hình. Khi lệnh buông súng ban ra toán quân nhân này đã xã súng bắn vào nhau, xác thân họ tan nát .
Sự ra đi nhuốm Màu Máu Anh Hùng nhất, đáng kính nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Những người đại diện cho nước Mỹ
Graham Martin - Đại Sứ của Mỹ tại Việt nam Cộng Hòa
Đại Sứ Mỹ Graham Martin trên Chiến Hạm Blue Ridge, Ông ta nói :
"This is how I saw American honor"...
Danh Dự nước Mỹ đâu phải vầy!!!
Bởi còn danh dự gì nữa khi bán đứng đồng minh chống cộng của thế giới Tự Do cho cộng sản.
Henry Kissenger đặc phái viên của Tổng thống Mỹ ký tắt Hiệp định Paris - hiệp định bán đứng Việt Nam Cộng Hòa
TT Richard Nixon
TT Gerald Ford
Ngày 25-3-1975 , cuộc họp của Graham Martin, Frederick Weyand, Henry Kissinger , Gerald Ford (xem theo chiều thuận kim đồng hồ)
Bốn ông đang họp về Việt Nam Cộng Hòa ... Để bỏ rơi , bán đứng một người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Hòa của Thế Giới Tự Do cho cộng sản .
Cuộc đời của các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa tại Việt Nam sau 30/4/1975
Sau ngày 30-4-1975 , cọng sản trả thù , hàng ngàn trại tù của cộng sản giam giữ hàng trăm ngàn và giết chết những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa .
http://dtphorum.com/
ngày đau thưong của miền nam
Trả lờiXóaRòm có ảnh của Long Xuyên hay An Giang ko, mình nghe mẹ kể hồi đó ở đây vượt biên cũng nhộn nhịp lắm hình như là những năm 80 thì phải???
Trả lờiXóa