Lời thề Hippocrates là gì , tại sao phải thề ?
Lời Thề
- Văn Bằng
- Bác Sĩ tương lai mới ra trường .
Một bài viết về LỜI THỀ HIPPOCRATES và hình xưa thấy được tại trang này :
“ Trước sự hiện diện của các Tôn Sư của nhà trường, của các Đồng Nghiệp và trước tượng thần Hippocrate, tôi xin hứa và xin thề trước Đấng Tối Cao sẽ hành nghề Y Khoa trong danh dự và chính trực. Tôi sẽ săn sóc miễn phí cho người nghèo khó và sẽ không bao giờ lấy thù lao nhiều hơn công sức của tôi. Đến nhà các bệnh nhân, mắt tôi sẽ không thấy những chuyện gì xảy ra quanh tôi, miệng tôi sẽ im lặng không nói ra những bí mật đã được tiết lộ với tôi. Tôi sẽ không lợi dụng chức nghiệp của tôi để làm bại hoại phong tục cũng như không hỗ trợ cho tội ác. Với sự kính trọng và biết ơn các Thầy, tôi sẽ truyền thụ lại cho hậu duệ của các Thầy những kiến thức mà các thày đã dạy tôi.
Tôi sẽ được mọi người kính trọng nếu tôi giữ lời hứa!
Tôi sẽ bị các đồng nghiệp khinh miệt nếu tôi thất hứa!“
(BS NHH tạm dịch ) http://www.svqy.org/3-2012/frame/nhungchuyendi.htm
Tháng 10 năm 1954, GS. E. Leriche, phụ trách Ban Nha khoa trường Đại học Y Dược Hà Nội chuyển vào Sài Gòn. Một số sinh viên Việt Nam - người miền Bắc và miền Nam - cũng chuyển theo. Trong lịch sử ngắn ngủi của đào tạo ngành Nha trước đó, có thể ghi nhận những điểm mốc quan trọng: 1939 khai sinh, 1944 khóa Nha sĩ quốc gia đầu tiên, 1945 thành lập “Ban Nha học” trong Đại học Y Dược khoa hỗn hợp tại Hà Nội.
...... đem về từ trang này :
http://rhm-yds.edu.vn/gioi-thieu.aspx
Đại học Nha Y khoa Sài Gòn Tiếp khách quốc tế, năm 1974
Y khoa Saigon (thời đó gọi là Y khoa Đại học đường Saigon) từ 1962-1969 thì tốt nghiệp. Thời đó học Y khoa chương trình 7 năm, ra trường phải thi tốt nghiệp, đậu 4 môn Bệnh lý (Nội, Ngoại, Sản, Nhi) thỉ được gọi là bác sĩ và hành nghề bác sĩ, sau khi đã đăng ký vào Y sĩ đoàn và thực hiện đúng Nghĩa vụ luận Y khoa. Sau đó, những ai làm luận án và bảo vệ thành công thì được nhận Văn bằng Tiến sĩ Y khoa Quốc gia (Doctorat en Médecine, Diplôme d’Etat). Có nhiều người không làm luận án, có người 3-4 năm sau mới xong luận án vì là thời chiến, nhiều khó khăn. Tôi trình luận án vào năm 1970, một năm sau khi ra trường, đề tài về bệnh Sốt rét ở Trẻ em, Hội đồng giám khảo gồm GS Phan Đình Tuân, GS Nguyễn Văn Út và GS Nguyễn Thế Minh, nhận Văn bằng Tiến sĩ y khoa Quốc gia vào năm 1972. Cùng lượt trình luận án với tôi có BS Nguyễn Dương, BS Nguyễn Kim Hưng…( hiện nay đều đang ở Mỹ).
(Trích đoạn chôm về của bs ĐHN hehehe )
http://www.dohongngoc.com/.../vai-cau-hoi-dap-ve-y-khoa.../
Trình luận án trước Hội đồng Giáo sư
Nghĩa vụ luận Y Khoa có nghĩa là gi?
....chữ Y sĩ trong “Y sĩ đoàn” ngày xưa có nghĩa là người bác sĩ, người hành nghề Y chớ không phải chỉ một cấp bậc (Y sĩ), thấp hơn Bác sĩ như ta biết sau này. Ngoài Y sĩ đoàn còn có Dược sĩ đoàn, Nha sĩ đoàn… v.v. Họ quản lý các thành viên bằng Luật chuyện ngành, gọi là Nghĩa vụ luận Y khoa (Déontologie médicale), có những điều đảm bảo Y đức trong hành nghề như đối với bệnh nhân phải thế nào, đối với đồng nghiệp ra sao, và đối với cộng đồng có nghĩa vụ gì…
Từ năm thứ năm Y khoa, Sinh viên phải được học rất kỹ để chuẩn bị ra trường. Khi ra trường phải ghi danh vào Y sĩ đoàn mới được mở phòng mạch (phòng khám). Vì cùng trong nghề, họ tổ chức “tự quản” rất tốt để điều chỉnh hành vi người thầy thuốc và đồng thời bảo vệ họ, bảo vệ nghề nghiệp để luôn có được sự tôn trọng của xã hội!
Đọc lời thề Hippocrates (Nguyễn Dương, Đỗ Hồng Ngọc,…,Nguyễn Kim Hưng)
Tân BS Y Khoa Sài Gòn đọc lời thề Hippocrates khi nhận văn bằng tốt nghiệp.
*************
Lòng vòng xem thêm một mớ hình xưa liên quan với Y Khoa của một thời trước 75
Đọc những gì Wiki viết là đại khái xem coi những gì mình muốn biết ... nhưng muốn biết chính sát thật sự thì nên tìm tài liệu gốc mà xem chứ hổng nên nghe theo những gì Wiki "tiếng Việt " viết
Lời thề Hippocrates
Ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề. Lời thề này được các sinh viên Y khoa đọc và nguyện làm theo trong lễ tốt nghiệp.
https://vi.wikipedia.org/.../L%E1%BB%9Di_th%E1%BB%81...
Hippocrates là gì ? nếu muốn biết thì nên đọc Wiki tiếng Anh , Pháp , Đức ... hay hơn là tiếng Việt .... nếu hổng biết ngoại ngữ thì mới tạm đọc bên wiki tiếng Việt .
https://en.wikipedia.org/wiki/Hippocrates
Năm 1972, khu nhà chính 6 tầng của bệnh viện được xây dựng trên diện tích 12.126 m2 với sự trợ giúp của Hàn Quốc. Đến cuối năm 1973, công trình hoàn tất và bệnh viện được khánh thành vào ngày 02/3/1974 với tên mới là Trung Tâm Y Khoa Hàn -Việt. Cùng với cơ sở cũ, bệnh viện có 550 giường trị các bệnh: truyền nhiễm, tâm thần, phong, nội, ngoại, nhi và các khoa dược, cận lâm sàng, khu phẫu thuật 04 phòng được trang bị hiện đại. Lúc này bệnh viện được xem như là “một Trung tâm Y tế toàn khoa mới và tối tân hàng bậc nhất miền Nam Việt Nam thời bấy giờ”. Bệnh viện được lựa chọn làm nơi thực tập của các trường Đại học Y khoa và các Chương trình huấn luyện của Bộ Y tế chính quyền Sài Gòn cũ như: Đại học Y khoa Sài Gòn, Đại học Y khoa Minh Đức, Chương trình đào tạo tiến sĩ Khoa Quản trị bệnh viện, Viện Quốc gia Y tế công cộng..
Cổng Trường Đại Học Y Khoa Sài Gòn trước 1975
Trang bìa báo "La Dépêche Coloniale" số ngày 15 tháng 12 năm 1908 nói về Trường Y Khoa Đông Dương
Một nhóm sinh viên lớp Y Khoa năm 1908
Y Khoa đại học đường .số 28 đường Testard.
Các Y Tá trong ngày lễ ra trường tại bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn, 1971
Sinh viên Y Khoa chụp chung với thầy người Pháp
Sinh viên đại học Dược Khoa Sài Gòn gói bánh chưng để đem giúp đồng bào miền Trung bị bão lụt năm Thìn 1964.
Trang chính với hình mặt tiền Trường Y Khoa Đông Dương
Gs Phạm Biểu Tâm nói chuyện với SVYK trong một giảng đường 28 Trần Quý Cáp, Sàigòn sau vụ Thầy bị bắt trước biến cố 1963. [nguồn: Life Magazine]
Diễn đàn của Cựu Sinh Viên Quân Y
http://svqy.org/2014/1-2014/timlai.html
ĐH Y Khoa Sài Gòn 1967
Bác Sĩ NGUYỄN VĂN HOÀI, Người thầy thuốc hiến trọn đời mình cho một hạng người bạc phước
https://123hoang.wordpress.com/.../bs-nguyen-van-hoai.../
Lời Thề
- Văn Bằng
- Bác Sĩ tương lai mới ra trường .
Một bài viết về LỜI THỀ HIPPOCRATES và hình xưa thấy được tại trang này :
“ Trước sự hiện diện của các Tôn Sư của nhà trường, của các Đồng Nghiệp và trước tượng thần Hippocrate, tôi xin hứa và xin thề trước Đấng Tối Cao sẽ hành nghề Y Khoa trong danh dự và chính trực. Tôi sẽ săn sóc miễn phí cho người nghèo khó và sẽ không bao giờ lấy thù lao nhiều hơn công sức của tôi. Đến nhà các bệnh nhân, mắt tôi sẽ không thấy những chuyện gì xảy ra quanh tôi, miệng tôi sẽ im lặng không nói ra những bí mật đã được tiết lộ với tôi. Tôi sẽ không lợi dụng chức nghiệp của tôi để làm bại hoại phong tục cũng như không hỗ trợ cho tội ác. Với sự kính trọng và biết ơn các Thầy, tôi sẽ truyền thụ lại cho hậu duệ của các Thầy những kiến thức mà các thày đã dạy tôi.
Tôi sẽ được mọi người kính trọng nếu tôi giữ lời hứa!
Tôi sẽ bị các đồng nghiệp khinh miệt nếu tôi thất hứa!“
(BS NHH tạm dịch ) http://www.svqy.org/3-2012/frame/nhungchuyendi.htm
Tháng 10 năm 1954, GS. E. Leriche, phụ trách Ban Nha khoa trường Đại học Y Dược Hà Nội chuyển vào Sài Gòn. Một số sinh viên Việt Nam - người miền Bắc và miền Nam - cũng chuyển theo. Trong lịch sử ngắn ngủi của đào tạo ngành Nha trước đó, có thể ghi nhận những điểm mốc quan trọng: 1939 khai sinh, 1944 khóa Nha sĩ quốc gia đầu tiên, 1945 thành lập “Ban Nha học” trong Đại học Y Dược khoa hỗn hợp tại Hà Nội.
...... đem về từ trang này :
http://rhm-yds.edu.vn/gioi-thieu.aspx
Đại học Nha Y khoa Sài Gòn Tiếp khách quốc tế, năm 1974
Y khoa Saigon (thời đó gọi là Y khoa Đại học đường Saigon) từ 1962-1969 thì tốt nghiệp. Thời đó học Y khoa chương trình 7 năm, ra trường phải thi tốt nghiệp, đậu 4 môn Bệnh lý (Nội, Ngoại, Sản, Nhi) thỉ được gọi là bác sĩ và hành nghề bác sĩ, sau khi đã đăng ký vào Y sĩ đoàn và thực hiện đúng Nghĩa vụ luận Y khoa. Sau đó, những ai làm luận án và bảo vệ thành công thì được nhận Văn bằng Tiến sĩ Y khoa Quốc gia (Doctorat en Médecine, Diplôme d’Etat). Có nhiều người không làm luận án, có người 3-4 năm sau mới xong luận án vì là thời chiến, nhiều khó khăn. Tôi trình luận án vào năm 1970, một năm sau khi ra trường, đề tài về bệnh Sốt rét ở Trẻ em, Hội đồng giám khảo gồm GS Phan Đình Tuân, GS Nguyễn Văn Út và GS Nguyễn Thế Minh, nhận Văn bằng Tiến sĩ y khoa Quốc gia vào năm 1972. Cùng lượt trình luận án với tôi có BS Nguyễn Dương, BS Nguyễn Kim Hưng…( hiện nay đều đang ở Mỹ).
(Trích đoạn chôm về của bs ĐHN hehehe )
http://www.dohongngoc.com/.../vai-cau-hoi-dap-ve-y-khoa.../
Trình luận án trước Hội đồng Giáo sư
Nghĩa vụ luận Y Khoa có nghĩa là gi?
....chữ Y sĩ trong “Y sĩ đoàn” ngày xưa có nghĩa là người bác sĩ, người hành nghề Y chớ không phải chỉ một cấp bậc (Y sĩ), thấp hơn Bác sĩ như ta biết sau này. Ngoài Y sĩ đoàn còn có Dược sĩ đoàn, Nha sĩ đoàn… v.v. Họ quản lý các thành viên bằng Luật chuyện ngành, gọi là Nghĩa vụ luận Y khoa (Déontologie médicale), có những điều đảm bảo Y đức trong hành nghề như đối với bệnh nhân phải thế nào, đối với đồng nghiệp ra sao, và đối với cộng đồng có nghĩa vụ gì…
Từ năm thứ năm Y khoa, Sinh viên phải được học rất kỹ để chuẩn bị ra trường. Khi ra trường phải ghi danh vào Y sĩ đoàn mới được mở phòng mạch (phòng khám). Vì cùng trong nghề, họ tổ chức “tự quản” rất tốt để điều chỉnh hành vi người thầy thuốc và đồng thời bảo vệ họ, bảo vệ nghề nghiệp để luôn có được sự tôn trọng của xã hội!
Đọc lời thề Hippocrates (Nguyễn Dương, Đỗ Hồng Ngọc,…,Nguyễn Kim Hưng)
Tân BS Y Khoa Sài Gòn đọc lời thề Hippocrates khi nhận văn bằng tốt nghiệp.
*************
Lòng vòng xem thêm một mớ hình xưa liên quan với Y Khoa của một thời trước 75
Đọc những gì Wiki viết là đại khái xem coi những gì mình muốn biết ... nhưng muốn biết chính sát thật sự thì nên tìm tài liệu gốc mà xem chứ hổng nên nghe theo những gì Wiki "tiếng Việt " viết
Lời thề Hippocrates
Ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề. Lời thề này được các sinh viên Y khoa đọc và nguyện làm theo trong lễ tốt nghiệp.
https://vi.wikipedia.org/.../L%E1%BB%9Di_th%E1%BB%81...
Hippocrates là gì ? nếu muốn biết thì nên đọc Wiki tiếng Anh , Pháp , Đức ... hay hơn là tiếng Việt .... nếu hổng biết ngoại ngữ thì mới tạm đọc bên wiki tiếng Việt .
https://en.wikipedia.org/wiki/Hippocrates
Hippocrates
of Kos (/hɪˈpɒkrəˌtiːz/; Greek: Ἱπποκράτης; Hippokrátēs; c. 460 – c.
370 BC), also known as Hippocrates II, was a Greek physician of the Age
of Pericles (Classical Greece), and is considered one of the most
outstanding figures in the history of medicine. He is referred to as the
"Father…
en.wikipedia.org
Hippocrates
được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là
thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông. Ông đã thực hành y khoa
của mình trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người. Ông
tin tưởng rằng bệnh tật là do nguyên
nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan niệm cho rằng bệnh gây
nên do các sức mạnh siêu nhiên và do người ta có những ý nghĩ tội lỗi
hay báng bổ thần thánh.......
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hippocrates
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hippocrates
Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc…
vi.wikipedia.org
_________________________
Năm 1972, khu nhà chính 6 tầng của bệnh viện được xây dựng trên diện tích 12.126 m2 với sự trợ giúp của Hàn Quốc. Đến cuối năm 1973, công trình hoàn tất và bệnh viện được khánh thành vào ngày 02/3/1974 với tên mới là Trung Tâm Y Khoa Hàn -Việt. Cùng với cơ sở cũ, bệnh viện có 550 giường trị các bệnh: truyền nhiễm, tâm thần, phong, nội, ngoại, nhi và các khoa dược, cận lâm sàng, khu phẫu thuật 04 phòng được trang bị hiện đại. Lúc này bệnh viện được xem như là “một Trung tâm Y tế toàn khoa mới và tối tân hàng bậc nhất miền Nam Việt Nam thời bấy giờ”. Bệnh viện được lựa chọn làm nơi thực tập của các trường Đại học Y khoa và các Chương trình huấn luyện của Bộ Y tế chính quyền Sài Gòn cũ như: Đại học Y khoa Sài Gòn, Đại học Y khoa Minh Đức, Chương trình đào tạo tiến sĩ Khoa Quản trị bệnh viện, Viện Quốc gia Y tế công cộng..
Cổng Trường Đại Học Y Khoa Sài Gòn trước 1975
Trang bìa báo "La Dépêche Coloniale" số ngày 15 tháng 12 năm 1908 nói về Trường Y Khoa Đông Dương
Một nhóm sinh viên lớp Y Khoa năm 1908
Y Khoa đại học đường .số 28 đường Testard.
Các Y Tá trong ngày lễ ra trường tại bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn, 1971
Sinh viên Y Khoa chụp chung với thầy người Pháp
Sinh viên đại học Dược Khoa Sài Gòn gói bánh chưng để đem giúp đồng bào miền Trung bị bão lụt năm Thìn 1964.
Trang chính với hình mặt tiền Trường Y Khoa Đông Dương
Gs Phạm Biểu Tâm nói chuyện với SVYK trong một giảng đường 28 Trần Quý Cáp, Sàigòn sau vụ Thầy bị bắt trước biến cố 1963. [nguồn: Life Magazine]
Diễn đàn của Cựu Sinh Viên Quân Y
http://svqy.org/2014/1-2014/timlai.html
ĐH Y Khoa Sài Gòn 1967
Đại Học Dược Khoa Sài Gòn trước 1975
Bác Sĩ NGUYỄN VĂN HOÀI, Người thầy thuốc hiến trọn đời mình cho một hạng người bạc phước
https://123hoang.wordpress.com/.../bs-nguyen-van-hoai.../
Cám ơn Nam Ròm đã công phu sưu tầm những hình ảnh quý giá của một thời qua đó giúp cho thế hệ đàn em được hiểu biết hơn về lịch sử.
Trả lờiXóa