Lăng Ông - Bà Chiểu của một thời chắc các anh chị ,các bạn .... còn nhớ há
Bà Chiểu là tên theo người ta nói là tên đia danh cổ
Sài Gòn có rất nhiều tên được bắt đầu bằng các chữ như: ông, bà, xóm
Xóm Chiếu, Xóm Củi, Xóm Mới vv......
Bà Chiểu, Bà Hom, Bà Ba Béo Bán Bánh Bèo Bên Bờ Biển vv....
Ông, thì có Ông Tạ, Ông Ngoại, Ông Nội vv........
Nói chung ai chưa tới Sài Gòn, thì sẽ thấy rất lạ về những tên gọi này ,nhưng nhắc về đia danh thì rất hữu ích nếu ai đó gọi taxi hay đi xe ôm.........chỉ cần nói khu vực là được, không cần tên đường, đễ đỡ tốn tiền xe
Chợ Bà Chiểu ta đi ngang vài lần, cảm giác nó bé nhỏ qúa.........chẳng hiểu sao chợ lại nhỏ như vậy, bây giơ nhìn trên cao mới thấy nó là 1 ngôi chợ dài, nên mất bề ngang, không có chiều ngang như nhiều ngôi chợ khác thì bù lại nó có chiều dài
Xem hình trước mặt chợ Bà Chiểu trước 1975 , thấy có rất nhiều vật xưa để nhớ lại một thời
Hình như là "...Tuyển Mộ" cho Biệt Động Quân
Bên phải xa xa có dấu hiệu công ty điện lực CEE ,trạm biến điện CEE xuôi xuống một chút là trường Hồ Ngọc Cẩn
Trạm điện CEE đầu thập niên 50 này nằm ngay đầu đường Thăng Long gần Lăng Cha Cả
Ảnh đẩy xe giùm hay là ảnh kéo xe lại hổng cho chạy ?
Nhà cửa xây từ thời Pháp chung quanh khu vực này ngày nay đã không còn nhiều......thay vào đó là 2 chung cư cao 5-6 tầng xây từ trước 1975
nên những tấm hình này chắc chụp khoảng thâp niên 1960 trước khi các dãy chunbg cư xây lên, thay thế những dãy nhà thuộc địa này
Cái công trình đập vào mắt ta đầu tiên không phải là chợ Bà Chiểu,,,,,,,mặc dù có đọc tên chợ và biết mình đang ở nơi rất có tiếng của Sài Gòn.........nhưng cái làm để ý đầu tiên chính là cái ngôi nhà cổ này nằm bên hông chợ
Tuy nằm bên hông chợ.......nhưng vì ngã 3 này bị chéo.....nên tòa nhà này như là nằm trước mặt mình..........chẳng biết bây giờ còn không hay người ta đã đập nó đi như hàng ngàn ngôi nhà cổ khác của Sài Gòn
Chợ Bà Chiểu mong là cái tên này còn giữ chứ đừng có 1 ngày người ta đập chợ xây siêu thị cao ốc, rồi lấy luôn mất cái tên cổ như bao nơi khác thay đổi ở SàiGòn.....và cái tên cổ cũng mất bởi những nguời mới đến không biết trân trọng lich sử thành phố Sài Gòn
Cái này bảo đảm là dãy nhà chúng ta thấy bên tay trái chợ Bà Chiểu và cái công viên tam giác nằm ngay trước mặt chợ Bà Chiểu .........
Trước chợ Bà Chiểu thời Pháp
Đại lộ Chi Lăng bắt đầu từ ngã tư Phú Nhuận chạy tới chợ Bà Chiểu
Ngã tư - Bà Chiểu - Crossroads (1968)
Đinh Nguyen Xuan : Đây là góc ngả tư Bùi hữu Nghĩa, Bạch Đằng. đi về phía trái khoảng 50 mét là rạp chiếu bóng thường trực Cao đồng Hưng. [ từ Bùi hữu Nghĩa đi thẳng lên là đường Lê quang Định].
Quoc Thanh : Mé mé đoi diện là trường tiểu học Nam Tỉnh Lỵ, bên cạnh trường là trại lính ( thời CS là trại tù số 4 Phan Đăng Lưu) , đường Lê Quang Định có trường Trung Học Hồ Ngọc Cẩn .
Saigon 1969 - Đường Bùi Hữu Nghĩa Gia Định
Nhà thờ Thánh Mẫu, đi tới thêm vài trăm mét là tới phía sau chợ Bà Chiểu
nhà thờ Thánh Mẫu với trường tư Thánh Mẫu
Phía tay phải, gần vũng nước này là một trạm đổ xăng, đâm sang một con hẻm, khu này có nhà thầy Luân dạy Anh Văn trường Hồ Ngọc Cẩn. Ở con hẻm này có nhà của anh em Tiến và Mỹ là hai cây guitar cổ điển nổi tiếng của trường Hồ Ngọc Cẩn.
Rạp Cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu
Rạp Cao Đồng Hưng nằm trên đường Bạch Đằng nối liền với cuối đường Chi Lăng (đến ngã tư Bùi Hữu Nghĩa Gia Định) đoạn qua chợ Bà Chiểu hướng từ Chi Lăng về Hàng Sanh
rạp Cao Đồng Hưng (chỗ học sinh thường xem phim khi thầy giáo không đến lớp), học sinh thường gọi là rạp Cạo Đầu Heo, là rạp sang nhất của tỉnh Gia Định.
Hình này chụp năm 1970, là lúc Saigon thịnh hành phim quyền cước Hồng Kông: Long Tranh Hổ Đấu, Tinh Võ Môn, Đường Sơn Đại Huynh, v.v... với các tài tử: Vương Vũ, Trần Tinh, Lý Tiểu Long, Sơn Điền Bảo Chiêu, Địch Long, v.v... Khoảng năm 1967 - 1969 về trước rạp thường chiếu phim kiếm hiệp với các tài tử Vương Vũ, Lăng Ba, Trần Hồng Liệt. Còn rạp Huỳnh Long thì chuyên chiếu phim Ấn Độ.
Đầu đường Lê Quang Định đối diện với chợ Bà Chiểu, ở góc đường trường Nam Tỉnh lỵ, có lúc tên là trường Trương Tấn Bửu, những ngày đầu mới khai sinh trường nũ' sinh Lê Văn Duyệt tá túc ở trường này và trường Hồ Ngọc Cẩn trước khi chuyển đến vị trí hôm nay-trên đường Đinh tiên Hoàng (trước 1975 là Lê văn Duyệt) với cái tên xa lạ Võ Thị Sáu.
Có mấy anh Hồ Ngọc Cẩn thì cũng phải có mấy chị Lê Văn Duyệt mới công bằng há
Trường Nữ Trung Học Lê Văn Duyệt, Gia Định (ảnh năm 1970 từ Internet)
Nử sinh Lê Văn Duyệt
Còm chú thích cho hình ,Ròm chôm đem về từ forum chứ hổng phải của Ròm đâu nha hehehe
Bà Chiểu là tên theo người ta nói là tên đia danh cổ
Sài Gòn có rất nhiều tên được bắt đầu bằng các chữ như: ông, bà, xóm
Xóm Chiếu, Xóm Củi, Xóm Mới vv......
Bà Chiểu, Bà Hom, Bà Ba Béo Bán Bánh Bèo Bên Bờ Biển vv....
Ông, thì có Ông Tạ, Ông Ngoại, Ông Nội vv........
Nói chung ai chưa tới Sài Gòn, thì sẽ thấy rất lạ về những tên gọi này ,nhưng nhắc về đia danh thì rất hữu ích nếu ai đó gọi taxi hay đi xe ôm.........chỉ cần nói khu vực là được, không cần tên đường, đễ đỡ tốn tiền xe
Chợ Bà Chiểu ta đi ngang vài lần, cảm giác nó bé nhỏ qúa.........chẳng hiểu sao chợ lại nhỏ như vậy, bây giơ nhìn trên cao mới thấy nó là 1 ngôi chợ dài, nên mất bề ngang, không có chiều ngang như nhiều ngôi chợ khác thì bù lại nó có chiều dài
Xem hình trước mặt chợ Bà Chiểu trước 1975 , thấy có rất nhiều vật xưa để nhớ lại một thời
Hình như là "...Tuyển Mộ" cho Biệt Động Quân
Bên phải xa xa có dấu hiệu công ty điện lực CEE ,trạm biến điện CEE xuôi xuống một chút là trường Hồ Ngọc Cẩn
Trạm điện CEE đầu thập niên 50 này nằm ngay đầu đường Thăng Long gần Lăng Cha Cả
Ảnh đẩy xe giùm hay là ảnh kéo xe lại hổng cho chạy ?
Nhà cửa xây từ thời Pháp chung quanh khu vực này ngày nay đã không còn nhiều......thay vào đó là 2 chung cư cao 5-6 tầng xây từ trước 1975
nên những tấm hình này chắc chụp khoảng thâp niên 1960 trước khi các dãy chunbg cư xây lên, thay thế những dãy nhà thuộc địa này
Cái công trình đập vào mắt ta đầu tiên không phải là chợ Bà Chiểu,,,,,,,mặc dù có đọc tên chợ và biết mình đang ở nơi rất có tiếng của Sài Gòn.........nhưng cái làm để ý đầu tiên chính là cái ngôi nhà cổ này nằm bên hông chợ
Tuy nằm bên hông chợ.......nhưng vì ngã 3 này bị chéo.....nên tòa nhà này như là nằm trước mặt mình..........chẳng biết bây giờ còn không hay người ta đã đập nó đi như hàng ngàn ngôi nhà cổ khác của Sài Gòn
Chợ Bà Chiểu mong là cái tên này còn giữ chứ đừng có 1 ngày người ta đập chợ xây siêu thị cao ốc, rồi lấy luôn mất cái tên cổ như bao nơi khác thay đổi ở SàiGòn.....và cái tên cổ cũng mất bởi những nguời mới đến không biết trân trọng lich sử thành phố Sài Gòn
Cái này bảo đảm là dãy nhà chúng ta thấy bên tay trái chợ Bà Chiểu và cái công viên tam giác nằm ngay trước mặt chợ Bà Chiểu .........
Trước chợ Bà Chiểu thời Pháp
Đại lộ Chi Lăng bắt đầu từ ngã tư Phú Nhuận chạy tới chợ Bà Chiểu
Ngã tư - Bà Chiểu - Crossroads (1968)
Đinh Nguyen Xuan : Đây là góc ngả tư Bùi hữu Nghĩa, Bạch Đằng. đi về phía trái khoảng 50 mét là rạp chiếu bóng thường trực Cao đồng Hưng. [ từ Bùi hữu Nghĩa đi thẳng lên là đường Lê quang Định].
Quoc Thanh : Mé mé đoi diện là trường tiểu học Nam Tỉnh Lỵ, bên cạnh trường là trại lính ( thời CS là trại tù số 4 Phan Đăng Lưu) , đường Lê Quang Định có trường Trung Học Hồ Ngọc Cẩn .
Saigon 1969 - Đường Bùi Hữu Nghĩa Gia Định
Nhà thờ Thánh Mẫu, đi tới thêm vài trăm mét là tới phía sau chợ Bà Chiểu
nhà thờ Thánh Mẫu với trường tư Thánh Mẫu
Phía tay phải, gần vũng nước này là một trạm đổ xăng, đâm sang một con hẻm, khu này có nhà thầy Luân dạy Anh Văn trường Hồ Ngọc Cẩn. Ở con hẻm này có nhà của anh em Tiến và Mỹ là hai cây guitar cổ điển nổi tiếng của trường Hồ Ngọc Cẩn.
Rạp Cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu
Rạp Cao Đồng Hưng nằm trên đường Bạch Đằng nối liền với cuối đường Chi Lăng (đến ngã tư Bùi Hữu Nghĩa Gia Định) đoạn qua chợ Bà Chiểu hướng từ Chi Lăng về Hàng Sanh
rạp Cao Đồng Hưng (chỗ học sinh thường xem phim khi thầy giáo không đến lớp), học sinh thường gọi là rạp Cạo Đầu Heo, là rạp sang nhất của tỉnh Gia Định.
Hình này chụp năm 1970, là lúc Saigon thịnh hành phim quyền cước Hồng Kông: Long Tranh Hổ Đấu, Tinh Võ Môn, Đường Sơn Đại Huynh, v.v... với các tài tử: Vương Vũ, Trần Tinh, Lý Tiểu Long, Sơn Điền Bảo Chiêu, Địch Long, v.v... Khoảng năm 1967 - 1969 về trước rạp thường chiếu phim kiếm hiệp với các tài tử Vương Vũ, Lăng Ba, Trần Hồng Liệt. Còn rạp Huỳnh Long thì chuyên chiếu phim Ấn Độ.
Đầu đường Lê Quang Định đối diện với chợ Bà Chiểu, ở góc đường trường Nam Tỉnh lỵ, có lúc tên là trường Trương Tấn Bửu, những ngày đầu mới khai sinh trường nũ' sinh Lê Văn Duyệt tá túc ở trường này và trường Hồ Ngọc Cẩn trước khi chuyển đến vị trí hôm nay-trên đường Đinh tiên Hoàng (trước 1975 là Lê văn Duyệt) với cái tên xa lạ Võ Thị Sáu.
Có mấy anh Hồ Ngọc Cẩn thì cũng phải có mấy chị Lê Văn Duyệt mới công bằng há
Trường Nữ Trung Học Lê Văn Duyệt, Gia Định (ảnh năm 1970 từ Internet)
Nử sinh Lê Văn Duyệt
Còm chú thích cho hình ,Ròm chôm đem về từ forum chứ hổng phải của Ròm đâu nha hehehe
Cám ơn bạn đã thu thập những thông tin này
Trả lờiXóaNgày xưa miền nam quá thanh binh.,mặc dầu đang có chiến tranh với miền bắc.Chắc không bao giờ gặp lại.
Trả lờiXóa