Xưa và Nay
Xưa nè:
đây là trước Tòa Đô chánh Năm 68 gì đó
và nay
Trước Dinh Độc Lập Xưa và Nay
Nhà Thờ Cha Tam ở Chợ Lớn Xưa Và Nay
1968
đây là trước Tòa Đô chánh Năm 68 gì đó
và nay
Trước Dinh Độc Lập Xưa và Nay
Nhà Thờ Cha Tam ở Chợ Lớn Xưa Và Nay
1968
Trại Bạch Đằng Xưa Và Nay
Cổng Dinh Độc Lập xưa & Nay
Chùa Xá Lợi Xưa Và Nay
Bộ Tư Lệnh
Đại Sứ Quán Pháp Năm 1968 và Nay
Bộ Tư Lệnh
Đại Sứ Quán Pháp Năm 1968 và Nay
Chú Ý Hoa Văn trên tấm biển ở Cổng Tới Bây giờ Vẩn còn Nguyên
Tòa Án Xưa Và Nay
Eden Xưa Và Xưa
Bộ Tư Pháp VNCH Ngày xưa( bây giờ là UBNDQ1
Gia Định Xưa
Gia Định Xưa
Lăng Tả Quân 1961
Lăng Tả Quân 1970
Lăng Tả Quân 2011
Một Cây Cầu ở Thành Phố Phan Thiết Ngày ấy & Bây Giờ
Một Doanh Trại Quân Đội ở Nha Trang Ngày ấy và Bây giờ
Một Doanh Trại Quân Đội ở Nha Trang Ngày ấy và Bây giờ
Đường Nguyễn Huệ với Thương Xá Tax nằm bên tay phải, hình chụp từ hướng Rạp Rex
Đường Nguyễn Huệ với Thương Xá Tax nằm bên tay phải, hình chụp từ hướng Rạp Rex
Vào những năm 60-70 nhất là ban đêm trong khu chợ Bàn Cờ
hay gần rạp Đại Đồng trên đường Cao Thắng trước nhà bảo sanh gì mà lâu
rồi huynh quên mất tên. Mùi Bò thơm phức, hủ xịt từ dạo đó, người Hoa
bán ngón này rất ngon...
Và mấy chiếc ghế xếp đơn giản, thô sơ nhưng nó gợi cho 1 số người trong chúng ta một thời vàng son (1965-1975).
Và mấy chiếc ghế xếp đơn giản, thô sơ nhưng nó gợi cho 1 số người trong chúng ta một thời vàng son (1965-1975).
ở SG bây giờ muội biết nhiều quán của người hoa vẩn còn giử được
chiếc xe này , nhưng mấy cái ghế xếp như thế thì không còn nữa , thay
vào đó là ghế nhựa
Đố dân Tân Định đâu đây?
Lò Sát Sinh? Ngày nay CS đã lập Lò Sát Cày trên mọi miền tở quốc!
Dục Anh làm gì thì Hàn không rõ lắm
Hội dục Anh ở SaiGon xưa điều hành cũng tương tự như một viện mồ
côi.(nhưng số lượng trẻ mồ côi rất hạn chế . Nhưng viện dục Anh họ có
công tác là liên lạc và tìm những người muốn xin con nuôi để trợ dưỡng.
Các trẻ mồ côi ỡ đây được giáo dục ,và nề nếp rất chu đáo, để khi người
muốn xin con về nuôi họ sẽ thấy thỏa mãn (impression ) về những đứa bé ở
đây.
Ngày xưa bên Tân Định có một cô nhi viện tư nhân tôi nhớ không lầm là cô nhi viện An Lạc do một bác sĩ người Mỹ Tên là Dr Nibblo tài trợ. Họ cũng làm điều hành như viện dục Anh. Tài tử cao bồi đầu trọc của thập niên 60's Yule Bryner cũng có xin một bé gái từ viện này. (bé này giờ chắc cũng xấp xĩ 5 bó rồi) .
Ngày xưa bên Tân Định có một cô nhi viện tư nhân tôi nhớ không lầm là cô nhi viện An Lạc do một bác sĩ người Mỹ Tên là Dr Nibblo tài trợ. Họ cũng làm điều hành như viện dục Anh. Tài tử cao bồi đầu trọc của thập niên 60's Yule Bryner cũng có xin một bé gái từ viện này. (bé này giờ chắc cũng xấp xĩ 5 bó rồi) .
Chợ Thủ Đức. Khi xưa từng có câu : Wách Do Nem? Mai nem i zơ Nem Thủ Đức
Hum phải Trung Cộng mà là nhà băng của Đài
Khi xưa, ngoài Perlon, còn một hiệu kem đánh răng nữa là Hynos, rất nỗi tiếng mà tài tử Vương Vũ (Wang Yu) từng đóng quảng cáo.
Rex Hotel
Citroen từng có mặt ở Việt Nam khi một doanh nhân người Pháp tên là Bainier xây dựng một phòng trưng bày xe hơi và gara sửa chữa ở góc đường Bonnard và Charner tại Sài Gòn (nay là đường Lê Lợi – Nguyễn Huệ) rồi trở thành đại lý nhập khẩu chính thức xe Citroen năm 1927.
Citroen Saigon 1930
Tuy nhiên đến năm 1959 toà nhà đã bị bán để xây Trung tâm thương mại Rex. Có thời gian , nơi này là thư viện Abraham Linhcoln.
Thư viện Abraham Lincoln (Góc Lê Lợi-Tự Do) và cũng là tòa soạn tạp chí thế giới tự do ( Free World)
1966 - Nay là cụm REX góc Lê Lợi – Nguyễn Huệ.
Toà Hoà Giải Sài Gòn – Tòa nhà Sun Wah
Saigon – Justice de Paix
Sun Wah Tower
Saigon – Justice de Paix
Sun Wah Tower
Ngã Bảy SaiGon
Nay là : Ngã 7 (Lý Thái Tổ, Điện Biên Phủ, Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong)
Xưa
Hàn : Bạn thấy chiếc xe đò trên đường Petrus Ký, đường này đi sâu ra Bến Hàm Tử, và từng là Bến Xe Đò Miền Tây.
Nay
Nay là : Ngã 7 (Lý Thái Tổ, Điện Biên Phủ, Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong)
Xưa
Hàn : Bạn thấy chiếc xe đò trên đường Petrus Ký, đường này đi sâu ra Bến Hàm Tử, và từng là Bến Xe Đò Miền Tây.
Nay
Cầu quay Bạc Liêu – Cầu Kim sơn (Bạc liêu)
Xưa
Nay
2008
Xưa
Nay
2008
Cầu Bồng Sơn – Bình Định
Xưa
1947
Cầu Bồng sơn cũ (Hoài nhơn, Bình định)
Nay
Cầu Bồng Sơn Cũ ...giờ chỉ còn là kỷ niệm với quốc lộ 1A
Xưa
1947
Cầu Bồng sơn cũ (Hoài nhơn, Bình định)
Nay
Cầu Bồng Sơn Cũ ...giờ chỉ còn là kỷ niệm với quốc lộ 1A
Bệnh viện Nhi Đồng 2
Xưa
Xưa
Bệnh viện được bắt đầu xây dựng từ 1867 và bắt đầu
nhận bệnh từ 1873.Ban đầu bệnh viện mang tên Bệnh viện Hải quân, sau đó
là Bệnh viện Quân đội, phục vụ chiến tranh Đông Dương
Bác sĩ Grall có mặt từ 1905. Bệnh viện mang tên Bệnh viện Grall từ năm 1925.
Bệnh viện trở thành bệnh viện dân sự với 560 giường bệnh từ năm 1958.
Nay
Bệnh viện được chuyển giao cho VC từ năm 1976 sau khi chúng cưỡng chiếm miền Nam.
- Từ 1- 6 – 1978 bệnh viện được giao nhiệm vụ khám và chăm sóc điều trị cho trẻ em và mang tên Bệnh viện Nhi Đồng 2. Là bệnh viện hạng I, cùng với BV Nhi Đồng 1 phụ trách điều trị cho bệnh nhân thuộc TP HCM và các tỉnh phía Nam.
- Từ 2-9-2006, bệnh viện đã đưa vào sử dụng khu điều
trị mới sau hai năm xây dựng lại trên nền khu điều trị cũ ( đã sử dụng
trên một trăm năm ).
- Hiện tại bệnh viện đang có dự án sữa chữa và xây dựng lại khu xét nghiệm vi sinh đạt tiêu chuẩn ISO 15189 của quốc tế do Đại học Oxford và Wellcome-Trust tài trợ.
- Hiện tại bệnh viện đang có dự án sữa chữa và xây dựng lại khu xét nghiệm vi sinh đạt tiêu chuẩn ISO 15189 của quốc tế do Đại học Oxford và Wellcome-Trust tài trợ.
Từ cổng chính của BV Grall ngó qua bên tay phải là trung tâm văn hóa
Pháp ( Le Centre culturel Francaise du Saigon) dân Saigon muốn trao dồi
tiếng Pháp khá hơn thì phải vào đây. Hoàn toàn do người Pháp giảng dạy
theo đúng chương trình của Sorbone de Paris. Trung tâm có rạp chiếu phim
mini, chiếu mỗi ngày(khoản 2 giờ) hoàn toàn miễn phí, lâu lâu lại có ca
sĩ từ Pháp sang trình diễn ở đây.
Khách sạn Continental
Khách sạn Continental là một khách sạn lịch sử nổi tiếng ở SaiGon. Khách sạn bắt đầu xây vào năm 1878 dưới thời Pháp thuộc, do ông Pierre Cazeau, một nhà sản xuất vật liệu xây cất và dụng cụ trong nhà. Ông Cazeau muốn mở một khách sạn sang trọng để tiếp đón các du khách từ Pháp đến Sài Gòn sau một cuộc hải hành rất dài từ “mẫu quốc”. Xây cất mất 2 năm, và Khách sạn Continental khánh thành năm 1880.
Xưa
Cùng trong khoảng thời gian này, những kiến trúc nổi tiếng khác cũng đã được người Pháp xây dựng ở Sài Gòn: Nhà thờ Đức Bà xây năm 1880 (cách Khách sạn Continental 5 phút đi bộ), Bưu điện Sài Gòn năm 1886, và Tòa Đô Chánh Sài Gòn năm 1898. Năm 1911, khách sạn được bán cho Công tước De Montpensier (người xây Lầu Ông Hoàng ở Phan Thiết). Năm 1930, khách sạn được bán cho một tay trùm tội phạm từ đảo Corse tên Mathieu Francini. Francini quản trị khách sạn cho tới năm 1975. Trong những thập niên 1960-1970, chánh phủ Sài Gòn bắt các cơ sở thương mại phải dùng bảng hiệu tiếng Việt, vì thế khách sạn có tên là “Đại Lục Lữ Quán”.
Khách sạn Continental đã tiếp đón nhiều nhân vật nổi tiếng như nhà thơ Ấn Độ Rabindranath Tagore (Giải Nobel văn chương 1913), văn hào Pháp André Malraux, văn hào Anh Graham Greene (tác giả chuyện Người Mỹ trầm lặng). Trong thời Chiến tranh Việt Nam, khách sạn cũng là nơi tụ họp của các ký giả, nhà báo, chánh khách, và thương gia ngoại quốc hoạt động tại Sài Gòn.
1964 – 1975: Con trai của Mathieu Franchini là Philippe, đã điều hành khách sạn cho đến năm 1964 và cũng rời Việt nam như cha của ông ta trước đây
Vài tuần lễ sau ngày 30/04/1975, khách sạn đóng cửa.
1976: Continental hoạt động trở lại dưới sự quản lý của công ty liên hiệp cung ứng tàu biển, lấy tên là khách sạn Hải Âu.
1985: Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh quyết định giao khách sạn cho Tổng
công ty du lịch Sài Gòn quản lý.
Ngày 27/9/1989, khách sạn chính thức khai trương với tên gọi truyền thống.
Nay
Cầu Bình Lợi
Xưa
Cầu Bình Lợi đầu Thế kỷ 20
Cầu Bình Lợi đầu Thế kỷ 20 phía Nơ Trang Long Bình Thạnh
Nay
Xưa
Cầu Bình Lợi đầu Thế kỷ 20
Cầu Bình Lợi đầu Thế kỷ 20 phía Nơ Trang Long Bình Thạnh
Nay
Viện Đại học Vạn Hạnh
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà. Đây là viện đại học tư thục đầu tiên ở Việt Nam. Năm 1975, dưới chính quyền mới, Viện Đại học Vạn Hạnh bị giải thể.
Trước năm 1964, Sài Gòn có trường cao đẳng Phật học với tên Phật học Đường Nam Việt thuộc chùa Ấn Quang.Sau cuộc chính biến 1963 và sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chủ trương đào tạo nhân sự và đưa Phật giáo vào cuộc sống thường nhật được Giáo hội xúc tiến qua việc xây dựng một cơ sở giáo dục bậc đại học. Với nỗ lực đó, Viện Đại học Vạn Hạnh được thành lập với hai mục tiêu: xây dựng nhà giáo dục… làm sống dậy lòng tin cho tuổi trẻ… với châm ngôn Duy Tuệ Thị Nghiệp, tức là mọi hoạt động của cơ sở giáo dục này cốt để phát triển trí tuệ. Viện đại học chọn mang tên thiền sư Vạn Hạnh, vị danh tăng Việt Nam thời nhà Lý. Một trong những người sáng lập viện đại học này là Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Viện Đại Học Vạn Hạnh được thành lập năm 1964, là một cơ sở giáo dục cấp đại học đầu tiên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, và là hậu thân của Viện Cao Đẳng Phật Học, được hợp thức hoá bằng Nghị Định số 1805-NĐ/PG/NĐ ngày 17 tháng 10 năm 1964 của Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa, và do Quyết Định số 156-VT/QĐ ngày 13 tháng 11 năm 1964 của Viện Hóa Đạo, cử T.T. Thích Minh Châu làm Viện Trưởng, trụ sở tạm đặt tại Chùa Pháp Hội và Chuà Xá Lợi ở Saigon.
Trong niên khóa đầu tiên 1964-1965, Viện chỉ mới mở hai Phân Khoa: Phân Khoa Phật Học và Phân Khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn với sĩ số 696 sinh viên.
Năm 1966 Viện mới xây cất xong cơ sở riêng, địa chỉ số 222 Trương Minh Giảng, Saigon. Tòa nhà chính với bốn tầng lầu là nơi đặt văn phòng làm việc của Viện Trưởng, văn phòng các Phân Khoa, văn phòng các Nha sở, Thư viện, Câu lạc bộ, v.v.. và các giảng đường, phòng học của sinh viên.
Niên khóa 1966-67, Viện mở thêm Trung Tâm Ngôn Ngữ với Quyết Định số 108/ĐHVH/QĐ ngày 14 tháng 8 năm 1968, nâng sĩ số sinh viên Vạn Hạnh thờI đó lên tới 802 sinh viên.
Vì nhu cầu sinh viên gia tăng, năm 1970 Viện phải xây thêm Toà nhà B, làm cơ sở cho Phân Khoa Giáo Dục được mở đầu niên khóa 1970-71, do Nghị Định số 1610/GD/KHPC/NĐ ngày 9 tháng 9 năm 1971 của Bộ Giáo Dục. Đây là Phân khoa thi tuyển nhập học đầu tiên của Viện Đại Học Vạn Hạnh với sĩ số trúng tuyển nhập học là 280 sinh viên cho tất cả các Ban, đã nâng sĩ số sinh viên toàn Viện lên đến 3.685 sinh viên.
Trong niên khoá 1971-72, do nhu cầu quốc phòng, một số sinh viên phải lên đường nhập ngũ, sĩ số của bốn Phân Khoa và Trung Tâm Ngôn Ngữ vẫn có đến 3.404 sinh viên.
Cùng với đà tiến triển, năm 1972 Viện xây cất thêm Toà nhà C mới đủ cho nhu cầu sinh viên gia tăng. Tổng số sinh viên của niên khoá 1972-73 không kể số học viên của Trung Tâm Ngôn Ngữ đã lên tới 3.661, và cũng trong niên khoá này, Phân Khoa Khoa Học Xã Hội đã trở thành Phân Khoa thi tuyển nhập học.
Cho tới niên khoá 1972-73, Viện Đại Học Vạn Hạnh có 4 Phân Khoa: hai Phân Khoa đòi hỏi sinh viên phải qua một kỳ thi tuyền nhập học năm thứ nhất là Phân Khoa Giáo Dục và Phân Khoa Khoa Học Xã Hội, hai Phân Khoa còn lại là Phân Khoa Phật Học, Phân Khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn, và một Trung Tâm Ngôn Ngữ. Niên khóa 1973-1974 Viện mở thêm Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng, trụ sở đạt tại đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận.
Như vậy cơ sở 1 của Viện Đại Học Vạn Hạnh bao gồm các toà nhà tọa lạc tại 222 Truơng Minh Giảng, Saigon và cơ sở 2 tọa lạc taị đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận với sự thành lập Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng vào năm 1974.
Cơ sở chính gồm có các Văn Phòng Viện Trưởng, Văn phòng 4 Phân Khoa, Trung Tâm Ngôn Ngữ, Thư Viện, Nha Học Vụ, Nha Sinh Viên Vụ, Văn Phòng Giao Tế, Văn Phòng Phát Triển, Trung Tâm An Sinh và Phát Triển Xã Hội, v.v.. các giảng đường và lớp học, Câu Lạc Bộ, Trung Tâm Sinh Hoạt Sinh Viên cộng thêm dãy nhà trệt dành cho cơ sở Ấn Quán vạn Hạnh. Cơ sở thứ hai bao gồm văn phòng Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng và các phòng học của sinh viên.
Niên khoá 1967-68, Viện thành lập Phân Khoa Khoa Học Xã Hội, do Nghị Định số 1931–GD/QCNV/NĐ ngày 9 tháng 9 năm 1971 của Bộ Giáo Dục, sĩ số ghi danh học năm đầu tiên của Phân Khoa này đã lên đến 1.190 sinh viên trong tổng số sinh viên toàn Viện là 1.938.
Viện Đại Học Vạn Hạnh là hội viên của nhiều tổ chức quốc tế như Hiệp Hội Đại Học Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Institution of Higher Learning) và Hiệp Hội Khoa Học Xã Hội Đông Nam Á (Southeast Asian Social Sciences Association) và là Hội viên Sáng Lập Hội Đồng Đại Học Tư Lập Việt Nam.
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, Viện Đại học Vạn Hạnh bị chính quyền mới trưng dụng và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất mất quyền sở hữu. Viện Đại học Vạn Hạnh phải đóng cửa[6] và một phần của nó trở thành một cơ sở của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỳ cấp phát văn bằng đầu tiên của Viện Đại Học Vạn Hạnh, tổ chức ngày 26 tháng 5 năm 1969 đã cấp phát văn bằng Cử Nhân Phật Khoa cho 21 sinh viên đậu từ năm 1966 đến 1968, và văn bằng Cử Nhân Văn Học và Khoa Học Nhân Văn cho 23 sinh viên đậu từ năm 1967 đến 1968.
Năm 1984, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM được thành lập với tên gọi là Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam, có nguồn gốc từ trường Đại học Vạn Hạnh, ngôi trường đại học đầu tiên của Phật giáo tại Việt Nam đã đào tạo thành công một thế hệ thanh niên Việt Nam hiện đang giữ những vai trò then chốt trong các cơ quan nhà nước.
Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà. Đây là viện đại học tư thục đầu tiên ở Việt Nam. Năm 1975, dưới chính quyền mới, Viện Đại học Vạn Hạnh bị giải thể.
Trước năm 1964, Sài Gòn có trường cao đẳng Phật học với tên Phật học Đường Nam Việt thuộc chùa Ấn Quang.Sau cuộc chính biến 1963 và sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chủ trương đào tạo nhân sự và đưa Phật giáo vào cuộc sống thường nhật được Giáo hội xúc tiến qua việc xây dựng một cơ sở giáo dục bậc đại học. Với nỗ lực đó, Viện Đại học Vạn Hạnh được thành lập với hai mục tiêu: xây dựng nhà giáo dục… làm sống dậy lòng tin cho tuổi trẻ… với châm ngôn Duy Tuệ Thị Nghiệp, tức là mọi hoạt động của cơ sở giáo dục này cốt để phát triển trí tuệ. Viện đại học chọn mang tên thiền sư Vạn Hạnh, vị danh tăng Việt Nam thời nhà Lý. Một trong những người sáng lập viện đại học này là Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Viện Đại Học Vạn Hạnh được thành lập năm 1964, là một cơ sở giáo dục cấp đại học đầu tiên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, và là hậu thân của Viện Cao Đẳng Phật Học, được hợp thức hoá bằng Nghị Định số 1805-NĐ/PG/NĐ ngày 17 tháng 10 năm 1964 của Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa, và do Quyết Định số 156-VT/QĐ ngày 13 tháng 11 năm 1964 của Viện Hóa Đạo, cử T.T. Thích Minh Châu làm Viện Trưởng, trụ sở tạm đặt tại Chùa Pháp Hội và Chuà Xá Lợi ở Saigon.
Trong niên khóa đầu tiên 1964-1965, Viện chỉ mới mở hai Phân Khoa: Phân Khoa Phật Học và Phân Khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn với sĩ số 696 sinh viên.
Năm 1966 Viện mới xây cất xong cơ sở riêng, địa chỉ số 222 Trương Minh Giảng, Saigon. Tòa nhà chính với bốn tầng lầu là nơi đặt văn phòng làm việc của Viện Trưởng, văn phòng các Phân Khoa, văn phòng các Nha sở, Thư viện, Câu lạc bộ, v.v.. và các giảng đường, phòng học của sinh viên.
Niên khóa 1966-67, Viện mở thêm Trung Tâm Ngôn Ngữ với Quyết Định số 108/ĐHVH/QĐ ngày 14 tháng 8 năm 1968, nâng sĩ số sinh viên Vạn Hạnh thờI đó lên tới 802 sinh viên.
Vì nhu cầu sinh viên gia tăng, năm 1970 Viện phải xây thêm Toà nhà B, làm cơ sở cho Phân Khoa Giáo Dục được mở đầu niên khóa 1970-71, do Nghị Định số 1610/GD/KHPC/NĐ ngày 9 tháng 9 năm 1971 của Bộ Giáo Dục. Đây là Phân khoa thi tuyển nhập học đầu tiên của Viện Đại Học Vạn Hạnh với sĩ số trúng tuyển nhập học là 280 sinh viên cho tất cả các Ban, đã nâng sĩ số sinh viên toàn Viện lên đến 3.685 sinh viên.
Trong niên khoá 1971-72, do nhu cầu quốc phòng, một số sinh viên phải lên đường nhập ngũ, sĩ số của bốn Phân Khoa và Trung Tâm Ngôn Ngữ vẫn có đến 3.404 sinh viên.
Cùng với đà tiến triển, năm 1972 Viện xây cất thêm Toà nhà C mới đủ cho nhu cầu sinh viên gia tăng. Tổng số sinh viên của niên khoá 1972-73 không kể số học viên của Trung Tâm Ngôn Ngữ đã lên tới 3.661, và cũng trong niên khoá này, Phân Khoa Khoa Học Xã Hội đã trở thành Phân Khoa thi tuyển nhập học.
Cho tới niên khoá 1972-73, Viện Đại Học Vạn Hạnh có 4 Phân Khoa: hai Phân Khoa đòi hỏi sinh viên phải qua một kỳ thi tuyền nhập học năm thứ nhất là Phân Khoa Giáo Dục và Phân Khoa Khoa Học Xã Hội, hai Phân Khoa còn lại là Phân Khoa Phật Học, Phân Khoa Văn Học và Khoa Học Nhân Văn, và một Trung Tâm Ngôn Ngữ. Niên khóa 1973-1974 Viện mở thêm Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng, trụ sở đạt tại đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận.
Như vậy cơ sở 1 của Viện Đại Học Vạn Hạnh bao gồm các toà nhà tọa lạc tại 222 Truơng Minh Giảng, Saigon và cơ sở 2 tọa lạc taị đường Võ Di Nguy, Phú Nhuận với sự thành lập Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng vào năm 1974.
Cơ sở chính gồm có các Văn Phòng Viện Trưởng, Văn phòng 4 Phân Khoa, Trung Tâm Ngôn Ngữ, Thư Viện, Nha Học Vụ, Nha Sinh Viên Vụ, Văn Phòng Giao Tế, Văn Phòng Phát Triển, Trung Tâm An Sinh và Phát Triển Xã Hội, v.v.. các giảng đường và lớp học, Câu Lạc Bộ, Trung Tâm Sinh Hoạt Sinh Viên cộng thêm dãy nhà trệt dành cho cơ sở Ấn Quán vạn Hạnh. Cơ sở thứ hai bao gồm văn phòng Phân Khoa Khoa Học Ứng Dụng và các phòng học của sinh viên.
Niên khoá 1967-68, Viện thành lập Phân Khoa Khoa Học Xã Hội, do Nghị Định số 1931–GD/QCNV/NĐ ngày 9 tháng 9 năm 1971 của Bộ Giáo Dục, sĩ số ghi danh học năm đầu tiên của Phân Khoa này đã lên đến 1.190 sinh viên trong tổng số sinh viên toàn Viện là 1.938.
Viện Đại Học Vạn Hạnh là hội viên của nhiều tổ chức quốc tế như Hiệp Hội Đại Học Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Institution of Higher Learning) và Hiệp Hội Khoa Học Xã Hội Đông Nam Á (Southeast Asian Social Sciences Association) và là Hội viên Sáng Lập Hội Đồng Đại Học Tư Lập Việt Nam.
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, Viện Đại học Vạn Hạnh bị chính quyền mới trưng dụng và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất mất quyền sở hữu. Viện Đại học Vạn Hạnh phải đóng cửa[6] và một phần của nó trở thành một cơ sở của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỳ cấp phát văn bằng đầu tiên của Viện Đại Học Vạn Hạnh, tổ chức ngày 26 tháng 5 năm 1969 đã cấp phát văn bằng Cử Nhân Phật Khoa cho 21 sinh viên đậu từ năm 1966 đến 1968, và văn bằng Cử Nhân Văn Học và Khoa Học Nhân Văn cho 23 sinh viên đậu từ năm 1967 đến 1968.
Năm 1984, Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM được thành lập với tên gọi là Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam, có nguồn gốc từ trường Đại học Vạn Hạnh, ngôi trường đại học đầu tiên của Phật giáo tại Việt Nam đã đào tạo thành công một thế hệ thanh niên Việt Nam hiện đang giữ những vai trò then chốt trong các cơ quan nhà nước.
Xưa
Nay
Nay
Lăng Cha Cả - trước 1975
Lăng Cha Cả - sau 1975
Ngã Tư Phú Nhuận - trước 1975
Ngã Tư Phú Nhuận - sau 1975
Ngã Tư Hàng Xanh - trước 1975
Ngã Tư Hàng Xanh - sau 1975
Đường Phan Thanh Giản - trước 1975
Khi xưa H. cứ tưởng là hỏa tiển, cứ tự hỏi bao giờ VNCH mới bắn vệ tinh ấy lên không gian
Đường Điện Biên Phủ - sau 1975
Quy Nhơn trước 1975
Quy Nhơn sau 1975
Lăng Cha Cả - sau 1975
Ngã Tư Phú Nhuận - trước 1975
Ngã Tư Phú Nhuận - sau 1975
Ngã Tư Hàng Xanh - trước 1975
Ngã Tư Hàng Xanh - sau 1975
Đường Phan Thanh Giản - trước 1975
Khi xưa H. cứ tưởng là hỏa tiển, cứ tự hỏi bao giờ VNCH mới bắn vệ tinh ấy lên không gian
Đường Điện Biên Phủ - sau 1975
Quy Nhơn trước 1975
Quy Nhơn sau 1975
Xưa
Nay
Bạn để ý, cái cột đèn bằng sắt cũng trơ gan cùng tuệ nguyệt như lời Nguyễn Khuyến
Xưa
Nay
Tự Do Night Club bây giờ ở góc Đồng Khởi - Đông Du
Rất Xưa - Lễ Hai Bà Trưng 1957
Xưa - Lễ Hai Bà Trưng 1970
Xưa - Đường Hàm Nghi chạy thẳng ra Bến Bạch Đằng
Nay - Đường Hàm Nghi chạy thẳng ra Bến Bạch Đằng
Kinh Thị nghè xưa
Nhà cửa hai bờ kênh tuy đã nhiều, nhưng cây xanh vẫn thấy rậm rạp khắp vùng.
Kinh Thị Nghè ngày nay
Bến Bạch Đằng Xưa
Bến Bạch Đằng Nay
Xưa
Nay - Saigon Paris by Vietnam Airline
Xem xong rồi dzìa thôi Ròm ơi!
Trả lờiXóaKhi nào rảnh ghé lại xem nửa há chị
XóaNam Ròm Ơi Tui muốn nói chuyện với bạn!
XóaĐã quá! cám ơn Ròm nhiều lắm.Tui tuy là đảng viên đảng cộng sản nhưng vẫn thấy rất tiếc cho Sài gòn.Đẹp quá đi thôi
Trả lờiXóa