Những hình ảnh này là hình minh họa trong cuốn sách có tựa đề “Đông
Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả Pháp J. P. Dannaud
xuất bản năm 1962. Chúng được các nhiếp ảnh gia người Pháp như Raoul
Coutard, Jean Lhuissier, Kim Khánh, Pierre Ferrari, Guy Defive… thực
hiện trước năm 1954 tại nhiều địa điểm khác nhau ở Đông Dương.
Hồ con Rùa năm 1947
Đến tháng 10 năm 1865, Nhà Rồng còn được gọi là sở Canh tân Tàu biển, sau khi ở đây có xây thêm cột cờ Thủ Ngữ treo cờ hiệu để cho tàu thuyền ra vào dễ dàng.
Nhà hát lớn Sài Gòn trước đây
![](https://lh3.googleusercontent.com/blogger_img_proxy/AEn0k_vxurIXSFufEKbBmOhxyYMjkRA1L8m4jRABIp74d0o3m-YzOicFdq2IuAyWI38s88otsi9BngSovldpmOQtD5iSfmORpraqJ7lLVyAlTdp6huEG7F8icw=s0-d)
Cảnh trong Thảo Cầm Viên ngày xưa
Chuồng voi trong Thảo Cầm Viên trước đây
Chuồng gấu trong Thảo Cầm Viên cũ
Góc vườn thực vật trong Thảo Cầm Viên trước đây.
Một góc Thảo Cầm Viên cũ
Bức
ảnh này cho thấy có thời điểm hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) có tới hai chiếc
cầu dẫn vào đền Ngọc Sơn. Cây cầu bên trái là cầu Thê Húc, cây cầu bên
phải nhỏ hơn, được dựng sơ sài bằng các thân tre.
Phụ
nữ H'Mông trên một cánh đồng thuốc phiện. Nghề trồng và chế biến thuốc
phiện đem lại cho họ các khoản tiền mặt lớn cũng như nhiều thứ hàng hoá
của miền xuôi.
Trẻ em H'Mông đã biết lao động từ khi còn rất nhỏ.
Đến tháng 10 năm 1865, Nhà Rồng còn được gọi là sở Canh tân Tàu biển, sau khi ở đây có xây thêm cột cờ Thủ Ngữ treo cờ hiệu để cho tàu thuyền ra vào dễ dàng.
Nhà hát lớn Sài Gòn trước đây
Cảnh trong Thảo Cầm Viên ngày xưa
Chuồng voi trong Thảo Cầm Viên trước đây
Chuồng gấu trong Thảo Cầm Viên cũ
Góc vườn thực vật trong Thảo Cầm Viên trước đây.
Những hình ảnh rất quý giá, rất cám ơn tác giả đã post những tấm ảnh này lên mạng để mọi người được chiêm ngưỡng lại những hình ảnh xưa ...
Trả lờiXóa