Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...
Liên kết với FB Nam Ròm để xem Hình Xưa Mời các bạn xem thêm Hình Xưa mà Ròm post mới trên mạng Net FB trước khi post vào Blog này .

26 thg 8, 2012

Buôn Ma Thuột xưa – Những bức ảnh chưa từng được công bố


Hình ảnh và chú thích từ nguồn thì Ròm rinh về và nhờ anh Hùng giúp đở thêm về chú giải cho hình ảnh 

dothehung53 wrote today at 2:18 AM
Căn cứ vào đề nghị của Ròm, cũng như sau khi đọc một số comments, tôi xin phép comment theo nguyên tắc dùng đúng tên ngày xưa và ngày nay của một số tên đường và địa danh như sau đây, mục đích chính là để bạn đọc dễ hình dung, tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post.
...........................
Trân trọng

Đỗ Thế Hùng

*******************************

Buôn Ma Thuột xưa – Những bức ảnh chưa từng được công bố

Nhìn lại quá khứ để thấy được sự tiến triển tột bậc của hiện tại và tương lai. Suốt chiều dài lịch sử của chế độ thực dân, Tây nguyên từng là nơi trồng và khai thác cao su,  là nơi rừng thiêng nước độc với câu thơ "… Cao su đi dễ khó về, khi đi trai tráng khi về bủng beo…". Tuy thế, vẫn tồn tại những góc sáng của lịch sử thể hiện qua cảnh vật, công trình hay con người của nơi đây đậm chất phong sương mà nếu giờ này bạn đi vào một số huyện vùng sâu bạn có thể còn bắt gặp những hình ảnh như thế…
01. Rạp Nguyễn Huệ – trên đường Quang Trung – 1965 
dothehung53 Đây là rạp Lo Do không phải rạp Nguyễn Huệ. Chú giải thêm: thị xã Ban mê thuột trước năm 1975 có 3 rạp hát chính: * Rạp Lo Do như trong hình ở đường Quang Trung nay đã bị phá bỏ chuyển đổi công năng sử dụng** Rạp Tường Hiệp Hai Bà Trưng xưa có thời chuyên chiếu phim Ấn độ nay là rạp Kim Đồng ***Rạp Thăng Long ở gần Cột Đèn Ba Ngọn xưa chuyên chiếu phim Âu Mỹ nay là Nhà Văn Hóa tỉnh Daklak.

voikhobanmethuot wrote today at 6:49 AM
Banmethuot vào thời kỳ đó không dùng chữ "Người dân tộc Êdê" mà dùng chữ: "đồng bào sắc tộc Rhadé"(tôi vẫn thích chữ sắc tộc ;có vẻ "ổn" hơn)
-Hình 1 xin góp: thị xã Banmê thuột còn có rạp Hòa Lạc trên đường Phan bội Châu (gần chùa Khải Đoan)

02. Đường Nguyễn tất Thành năm 1965
dothehung53 wrote today at 8:11 AM
 Không có đường Nguyễn Tất Thành năm 1965, có một đoạn đường này mang tên Thống nhất; nhưng nói chung lúc đó mọi người chỉ gọi đường này là " Đường Đi Cây Số 3"

03. Bùng binh cây số 3 – năm 1960
3/ Chưa rõ là Bùng binh nào nhưng không thể là Bùng binh cây số 3 (căn cứ vào cảnh được thấy trong hình)
voikhobanmethuot wrote today at 6:33 AM, edited today at 6:41 AM
Góp:
-"Đường đi cây số 3"từ cột đèn 3 ngọn (ngã 6 bây giờ)đến bùng binh CHPI(cây số 3) lúc đó có tên:Đường tự do
04. Rạp báo trên gốc đường Quang trung – Lê Hông Phong – 1960
4/ Nên sửa là Sạp báo thay vì Rạp báo, đường Lê Hồng Phong ngày xưa là đường Tôn Thất Thuyết, do vậy chú giải nên là: Sạp báo tại góc đường Quang Trung-Tôn Thất Thuyết năm 1960
voikhobanmethuot wrote today at 6:33 AM, edited today at 6:41 AM
Góp:

-Có một số hình ảnh(ex:hình số 4) ghi năm 1960 hay 1965 cho thấy xe gắn máy Honda SS50 nhập vào VN khoảng 1966
05. Nhà cửa trên đường Phan chu trinh – 1965
06. Đường Nguyễn Công trứ – đoạn giữa Điện Biên Phủ và Y Jut – 1965
6/ Không có đường Điện Biên Phủ năm 1965 và đoạn đường trong hình năm 1965 là đường Lê Lợi; như vậy chú giải đúng phải là: Đường Lê Lợi-đoạn giữa Nguyễn Thái Học và Y Yut năm 1965
07. Một gốc nhìn khác của rạp Nguyễn Huệ – xưa là rạp Lô Đô – năm 1960
7/ Năm 1960 đúng là rạp Lo Do đường Quang Trung, chú giải đề nghị là: Rạp Lo Do đường Quang Trung năm 1965- chụp từ ngã tư Y Yut-Quang Trung
08. Một đám tang trên đường Phan Bộ Châu – năm 1963
09. Tiệm vàng Kim Môn – ngã tư Nơ trang Long – Điện Biên Phủ – 1960
9/ Năm 1960 thì phải sửa là: Tiệm vàng Kim Môn-ngã tư Ama Trang Long Nguyễn Thái Học (nay là Nơ Trang Long Điện Biên Phủ)
10. Đường Quang trung – đoạn giữa Xô Viết Nghệ tỉnh và Lê Hồng Phong – gốc nhìn từ quán cà phê Piano – 1964

10/ Đề nghị sửa là: Một đoạn đường Quang Trung năm 1964 nhìn từ quán Cà phê Piano-đoạn giữa Lê văn Duyệt và Tôn thất Thuyết (nay là Sô viết Nghệ Tĩnh và Lê Hồng Phong)
11. Một gốc đường Y Jút và Nơ Trang long – 1964
11/ Một góc đường Y Yut và Ama Trang Long năm 1964
12. Khách sạn Đắk Lắk – nằm trên đường Quang trung – đoạn giữa Lê Hồng Phong và Điện Biên Phủ – 1965
12/ Khách sạn Darlac nằm trên đường Quang Trung, sau này là Vinh Thuận Tửu gia, đoạn giữa Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Thái Học năm 1965
13. Đường Nguyễn Lương bằng – đường đi Hòa Thắng – 1960
13/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Lương Bằng và chưa có địa danh Hòa Thắng. Đề nghị chú giải rõ hơn: Đoạn đường từ Ban mê thuột đi Hòa Bình năm 1960 nay là đường Nguyễn Lương Bằng đi Hòa Thắng.
14. Đường Phan Chu trinh – gốc nhìn từ Buôn Ma Thuột đi Cư Mnga
14/ Nên chú giải là : Đường Phan Chu Trinh, góc nhìn từ Ban mê thuột đi Quảng Nhiêu (Cư M'Ngar)
15. Một ngôi nhà Trên Đường Nguyễn Tất Thành – 1960
15/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Tất Thành, năm đó đường này gọi là "Đường Đi Cây số 3" sau đó- có đoạn - được gọi là đường Thống Nhất
16. Đường Nguyễn Chí Thanh – đoạn công ty cao su Đắk Lắk – 1960
16/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Chí Thanh, hình chụp là ngôi nhà thờ ở khu vực CHPI, năm đó đoạn đường này được gọi là "Đường Đi Cây số 5"
17. Đường Quang Trung – giữa Y Jut và Lý Thường Kiệt 1963 – Kho bạc nhà nước ngày nay
18. Đường Nguyễn Du – 1960
19. Cây xăng cây số đi cây số 3 – 1960
19/ Nên sửa là:Cây xăng Esso trên đường đi Cây số 3-năm 1960, đoạn rẽ vào đường đi Thác Nhà Đèn (nay là Nhà Máy nước)
20. Đường Quang Trung – 1960

20/ Đường Quang Trung năm 1960-đoạn giữa Lý thường Kiệt và Y Yut
21. Nữ sinh Buôn Ma Thuột trên đường Quang trung – 1965
22. Hội Chợ Tây Nguyên 1963 
23. Tiệm giặt ủi đầu đường Trần Phú – 1964
23/ Tiệm giặt ủi đầu đường Hàm Nghi (nay là Trần Phú)
24. Bến xe lam trên đường Nơ Trang Long – đoạn giữa Lý thường Kiệt và Y Jút – 1960
24/ Ama Trang Long (nay là Nơ Trang Long)
25. Nhà hàng Đắk lắk đầu đường Hoàng Diệu – 1960
25/ Nhà hàng Darlac (như ghi trên paneau)
26. Một quầy hàng trên đường Nguyễn Thị Minh Khai – Trần bình trọng – 1960
26/ Đường Cường Để-Nguyễn Tri Phương (nay là Nguyễn thị Minh Khai-Mạc thị Bưởi)
27. Đường Y Jút – 1965 
27/ Đây là đường Ama Trang Long-đoạn giữa Y Yut và Nguyễn Thái Học
28. Khách sạn Hoàng Gia trên đường Hai Bà Trưng – 1965
28/ Có 2 thời điểm có khách sạn mang tên Hoàng gia ở BMT, một cái ở đường Hai Bà Trưng; một cái ở đường Tôn Thất Thuyết... tôi không rõ hình mô tả khách sạn nào chỉ lưu ý thêm như vậy thôi.
29. Đường Lê Hồng Phong 1960 – Đoạn Bán công Buôn Ma thuột ngày nay
29/ Đường Tôn Thất Thuyết năm 1960 (nay là Lê Hồng Phong), không rõ chú giải Đoạn Bán công BMT ngày nay ý chỉ gì?! Có lẽ tác giả nhầm.
30. Khu phố sầm uất nhất Ban Mê Thuột năm 1964 – đường Y Jút

31. Trại Hòm Phú Lâm – trên đường Hoàng Diệu – 1965
32. Khách sạn Kinh Đô – ngã tư Hai Bà Trưng – Quang trung – 1960
32/ Nay là Kho Bạc Nhà nước tỉnh Daklak
33. Một gốc nhìn khác của ngã 6 – 1963
34. Quốc llọ 14 đii Gia Lai – đoạn Công viên nước – 1968
34/ Đoạn Quốc lộ 14 từ Ban mê thuột đi Pleiku năm 1968, đoạn đi ngang khu vực Đạt lý, có công viên nước ngày nay
35. Đường Y Jút – 1966
36. Thiếu nữ BUôn Ma Thuột trên đường Nguyễn Tất Thành – 1965
36/ Thiếu nữ Ban mê thuột trên đường đi Cây số 3 năm 1965
37. Đường Lê Hồng Phong – đoạn giữa Phan Bội Châu – Quang trung – 1966
37/ Đường Tôn Thất Thuyết (nay là Lê Hồng Phong) năm 1966, đoạn giữa Phan Bội Châu-Quang Trung
38. Cuôi Đường Phan Bội Châu – 1963
39. Một quán hàng trên đường Nguyễn Thị Minh Khai – 1963
39/ Một quán hàng trên đường Cường Để năm 1963 (nay là đường Nguyễn thị Minh Khai)
40. Mẹ và con trên đường Nguyễn Tất thành – 1965

40/ Mẹ và con trên đường đi cây số 3 (nay là Nguyễn Tất Thành)
41. Phơi lúa trên Đường Phan Chu Trinh – 1965 
42. Trại Hòm Trương bá Thành trên đường Hoàng Diệu – 1965
43. Góc đường điện Biên Phủ – Phan bội Châu – 1965
43/ Góc đường Nguyễn Thái Học-Phan Bội Châu (nay là Điện Biên Phủ-Phan Bội Châu)
44. Phơi lúa trên đường Hoàng Diệu – đoạn Xô Viết Nghệ Tĩnh – Mạc thị Bưởi – 1965
44/ Phơi lúa trên đường Hoàng Diệu-đoạn Lê văn Duyệt (nay là Sô viết Nghệ Tĩnh)-Nguyễn Tri Phương (nay là Mạc thị Bưởi)
45. Đường Lê Duẫn – đoạn giữa Viễn thông tỉnh và Phạm hồng Thái – 1960
45/ Đường Độc Lập (nay là Lê Duẩn) đoạn giữa Viễn Thông tỉnh và Phạm Hồng Thái năm 1960, đối xứng với Viễn thông tỉnh qua đường Phạm Hồng Thái là dinh tỉnh trưởng cũ, nằm trong khuôn viên Tòa Hành Chánh tỉnh Darlac (nay là Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Daklak)
46. Đường Y Jút – 1960
47. Đường Điện Biên Phủ – 1960
47/ Đường Nguyễn Thái Học năm 1960 (nay là Điện Biên Phủ)
48. Ngã tư Y Jút – Quang Trung nhìn từ máy bay trực thăng – 1965
49. Nhà trên đường Nguyễn Tất Thành – 1960
49/ Nhà trên đường đi cây số 3
50. Công nhân vệ sinh nghỉ trưa tại góc đường Hai Bà Trưng – Quang trung – 1960
51. Chợ Buôn ma Thuột – 1965
52. Đường Nguyễn Tất Thành – Xuân Mậu thân 1968 
52/ Đường đi cây số 3, góc chụp từ hướng cây số 3, hàng rào bên phải hình là hàng rào phi trường L19
53. Làm bánh tráng trên đường Mạc thị Bưởi – 1965 
53/ Làm bánh tráng trên đường Nguyễn Tri Phương (nay là Mạc thị Bưởi)
54. Thiếu nữ Buôn Ma thuột dạo phố chợ trên đường Y Jút – 1965
55. Ngã ba Hòa Bình – 1963
56. Một ngôi nhà trên đường Trần Phú – 1960
56/ Một ngôi nhà trên đường Hàm Nghi 1960 (nay là Trần Phú)
57. Đi chợ – đường Phạm ngũ Lão – 1965
+++++++++++++++++++++++++++++++
zipposgvn wrote on Nov 7, '11

Ông luôn tìm ra được những hình ảnh, tư liệu xưa rất là hay. Hôm nào quởn ông tìm dùm tui thử xem có trang nào có những hình ảnh về Cần Thơ xưa hông, post lên pà con xem với. 
nam64 wrote on Nov 8, '11
zipposgvn said
Hôm nào quởn ông tìm dùm tui thử xem có trang nào có những hình ảnh về Cần Thơ xưa hông, post lên pà con xem với. 
Có rồi nè :

Ảnh xưa : Cần Thơ những năm 68-75
http://nam64.multiply.com/journal/item/4008/4008
mt9011 wrote on Nov 7, '11
nam64 said
Đường Nguyễn tất Thành năm 1965 
Năm 1965 làm gì cha nội nầy ...láng cháng nơi đây !? hihhihihi
nam64 wrote on Nov 7, '11
mt9011 said
Năm 1965 làm gì cha nội nầy ...láng cháng nơi đây !? hihhihihi 
Vậy mà tên của chả đầy hết mọi nơi trong miền nam sau 75 ,siệc tình ,thằng chả xạo ke siệc đó háháhá
dl672 wrote on Nov 7, '11
1956 tôi sống ở t/p Buôn-mê-thuột,thú dữ như beo còn lẩn quẩn về sát thành phố. tôi có anh bạn người Ê-đê (tên Y- tum-Ê -ban) dạy tôi nói tiếng Thượng [còn nhớ : 'cái của con gái kêu là dặng -liên, của con trai kêu là dặng-lọ...tôi còn thuộc vài bài hát của họ : Y nhăm du Pleiku Buôn-mê-thuột nhắm du buôn-thuột...tiếng nhạc hoang vắng và buồn,bây giờ tôi rất buồn cho những sắc tộc cao nguyên,phải chăng dân tộc họ đang bị dân tôc Việt tiêu diệt âm thầm,mặc dầu có 1 thời gian họ chống cự quyết liệt như mặt trận Fulro của họ.]
nam64 wrote on Nov 7, '11
dl672 said
dạy tôi nói tiếng Thượng [còn nhớ : 'cái của con gái kêu là dặng -liên, của con trai kêu là dặng-lọ... 
Học tiếng ...học nhanh nhất ,dể nhớ nhất và nhớ dai nhất là mấy cái này ....háháhá .Làm Ròm nhớ thời mới qua Đức ....học tiếng Đức tào lao ...bị thầy dạy tiếng Đức cự hoài háháhá tại vì cái mà thấy dạy lại không nhớ bằng mấy cái này híhíhí
nguyenngocchinh wrote on Nov 8, '11
Hình ảnh xưa rất quý đối với những ai nặng tình với BMT. Chỉ tiếc một điều là đa số những captions toàn là tên những con đường chỉ mới xuất hiện sau 1975 khiến người xưa khó hình dung được tên đường ngày xưa là gì. Thanks Nam Ròm.
nam64 wrote on Nov 8, '11, edited on Nov 8, '11
Chỉ tiếc một điều là đa số những captions toàn là tên những con đường chỉ mới xuất hiện sau 1975 khiến người xưa khó hình dung được tên đường ngày xưa là gì 
Ròm nghĩ ,người sưu tầm hình ảnh là người của thế hệ sau 75 ,không biết tên đường của thời trước 75 là gì .

Nếu bạn nào biết ,chú thích lại tên đường giùm cho Ròm nha ,cán ơn nhiều
Những tên đường của CSVN đặt sau này ,thiệt tình mà nói ,Ròm không ưa .Chỉ kẹt cái là có chú thích kèm theo hình thì tốt hơn là không có .
danguyetcam wrote on Jan 5
meng hihihi cảm ơn các anh chị cô chú đã post những hình ảnh buôn ma thuột xưa ..vì con cũng là người buôn ma thuột ...và còn là người Thượng nữa (cách gọi trước năm 75) hihihi con cũng là người dân tộc Ê Đê thấy chú gì đó viết mẫy chữ tiếng dân tộc con buồn cười quá hihihi . Sao chú không học câu này ạ người dân tộc Ê Đê có câu là '' Ăn cơm mà không có canh giống như ngủ bên cạnh không có người đàn bà '' hoặc câu ''A Yong Khap A theh lu lin '' nghĩa là anh yêu em rất nhiều ....hihihi . Con không phải họ Eban mà là họ Ayun ..dòng họ Eban và Ayun là anh chị em nên không được lấy nhau ...
nam64 wrote on Jan 5
người dân tộc Ê Đê có câu là '' Ăn cơm mà không có canh giống như ngủ bên cạnh không có người đàn bà '' hoặc câu ''A Yong Khap A theh lu lin '' nghĩa là anh yêu em rất nhiều ....hihihi . Con không phải họ Eban mà là họ Ayun ..dòng họ Eban và Ayun là anh chị em nên không được lấy nhau ... 
Cám ơn chú thích về nguời dân tộc .

Để Ròm đoán thử câu ''A Yong Khap A theh lu lin ''coi có đúng hay không nha :
A Yong = Anh
Khap = yêu
A theh = em
lu lin = rất nhiều

ngược lại thì "A theh Khap A Yong lu lin" em yêu anh rất nhiều

híhíhí háháhá
danguyetcam wrote on Jan 9
hihihi công nhận là học quá xá nhanh ạ hihihi ..học kiểu này mấy cô sơn nữ người Ê Đê chắc ''bị dụ ngọt quá '' lolz hihihi ...cảm ơn đã gửi những dòng tin này ..Một ngày bình an ..hihihi nhờ có hình ảnh đó mà biết được buôn ma thuột ngày trước ra sao ...Thanks ...
nam64 wrote on Jan 9
mấy cô sơn nữ người Ê Đê chắc ''bị dụ ngọt quá '' 
Híhí hổng dám đâu ...Ọ Ẹ là mệt với Mập nhà Ròm ....Ròm hổng dám đâu háháhá
dothehung53 wrote on Feb 2
Hình ảnh thì rất quý, chú giải thì đôi chỗ vẫn chưa ổn.
Thân mến
Đỗ Thế Hùng
nam64 wrote on Feb 2
Hình ảnh thì rất quý, chú giải thì đôi chỗ vẫn chưa ổn.
Thân mến
Đỗ Thế Hùng
 
Nếu có gì không ổn làm ơn chú thích thêm nha ,cám ơn .
Hình ảnh và chú thích , bài viết .... Ròm ôm nguyên si về chứ hổng thay đổi của chủ nguồn hình .
danguyetcam wrote on Feb 3
chà đi xem lại mấy hình ảnh này vẫn thấy sao xuyến cái rạp lôđô giờ bị phá hủy rồi hic
dothehung53 wrote on Feb 3
Căn cứ vào đề nghị của Ròm, cũng như sau khi đọc một số comments, tôi xin phép comment theo nguyên tắc dùng đúng tên ngày xưa và ngày nay của một số tên đường và địa danh như sau đây, mục đích chính là để bạn đọc dễ hình dung, tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post.
1/ Đây là rạp Lo Do không phải rạp Nguyễn Huệ. Chú giải thêm: thị xã Ban mê thuột trước năm 1975 có 3 rạp hát chính: * Rạp Lo Do như trong hình ở đường Quang Trung nay đã bị phá bỏ chuyển đổi công năng sử dụng** Rạp Tường Hiệp H Bà Trưng xưa có thời chuyên chiếu phim Ấn độ nay là rạp Kim Đồng ***Rạp Thăng Long ở gần Cột Đèn Ba Ngọn xưa chuyên chiếu phim Âu Mỹ nay là Nhà Văn Hóa tỉnh Daklak.
2/ Không có đường Nguyễn T�%B%B%B%B%B%B
Comment deleted at the request of the author.
Comment deleted at the request of the author.
Comment deleted at the request of the author.
dothehung53 wrote on Feb 3
Ủa, sao chú không post được 57 comments, dài quá chăng?
Đỗ Thế Hùng
nam64 wrote on Feb 3
Ủa, sao chú không post được 57 comments, dài quá chăng?
Theo Ròm được biết thì dù comment dài bao nhiêu cũng hổng sao cả ,đây có thể bị lổi gì đó mà Multiply không nhận comment .
dothehung53 wrote on Feb 3
Căn cứ vào đề nghị của Ròm, cũng như sau khi đọc một số comments, tôi xin phép comment theo nguyên tắc dùng đúng tên ngày xưa và ngày nay của một số tên đường và địa danh như sau đây, mục đích chính là để bạn đọc dễ hình dung, tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post.
1/ Đây là rạp Lo Do không phải rạp Nguyễn Huệ. Chú giải thêm: thị xã Ban mê thuột trước năm 1975 có 3 rạp hát chính: * Rạp Lo Do như trong hình ở đường Quang Trung nay đã bị phá bỏ chuyển đổi công năng sử dụng** Rạp Tường Hiệp H Bà Trưng xưa có thời chuyên chiếu phim Ấn độ nay là rạp Kim Đồng ***Rạp Thăng Long ở gần Cột Đèn Ba Ngọn xưa chuyên chiếu phim Âu Mỹ nay là Nhà Văn Hóa tỉnh Daklak.
2/ Không có đường Nguyễn T�%B%B%B%B%B%B
Comment deleted at the request of the author.
nam64 wrote on Feb 3
nam64 said
Chú giải thêm: 
Ròm đã đưa phần chú giải lên trên vào Entry rồi ,cám ơn dothehung53 nhiều nhe .
Hể Ròm thấy còm chú giải thì Ròm sẽ đưa lên trên theo số thứ tự (1, 2, 3, ....).
dothehung53 wrote on Feb 4
Căn cứ vào đề nghị của Ròm, cũng như sau khi đọc một số comments, tôi xin phép comment theo nguyên tắc dùng đúng tên ngày xưa và ngày nay của một số tên đường và địa danh như sau đây, mục đích chính là để bạn đọc dễ hình dung, tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post.
1/ Đây là rạp Lo Do không phải rạp Nguyễn Huệ. Chú giải thêm: thị xã Ban mê thuột trước năm 1975 có 3 rạp hát chính: * Rạp Lo Do như trong hình ở đường Quang Trung nay đã bị phá bỏ chuyển đổi công năng sử dụng** Rạp Tường Hiệp H Bà Trưng xưa có thời chuyên chiếu phim Ấn độ nay là rạp Kim Đồng ***Rạp Thăng Long ở gần Cột Đèn Ba Ngọn xưa chuyên chiếu phim Âu Mỹ nay là Nhà Văn Hóa tỉnh Daklak.
2/ Không có đường Nguyễn T�%B%B%B%B%B%B
dothehung53 wrote on Feb 4
Căn cứ vào đề nghị của Ròm, cũng như sau khi đọc một số comments, tôi xin phép comment theo nguyên tắc dùng đúng tên ngày xưa và ngày nay của một số tên đường và địa danh như sau đây, mục đích chính là để bạn đọc dễ hình dung, tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post.
1/ Đây là rạp Lo Do không phải rạp Nguyễn Huệ. Chú giải thêm: thị xã Ban mê thuột trước năm 1975 có 3 rạp hát chính: * Rạp Lo Do như trong hình ở đường Quang Trung nay đã bị phá bỏ chuyển đổi công năng sử dụng** Rạp Tường Hiệp ở đường Hai Bà Trưng xưa có thời chuyên chiếu phim Ấn độ nay là rạp Kim Đồng ***Rạp Thăng Long ở gần Cột Đèn Ba Ngọn xưa chuyên chiếu phim Âu Mỹ nay là Nhà Văn Hóa tỉnh Daklak.
2/ Không có đường Nguyễn Tất Thành năm 1965, có một đoạn đường này mang tên Thống nhất; nhưng nói chung lúc đó mọi người chỉ gọi đường này là " Đường Đi Cây Số 3"
3/ Chưa rõ là Bùng binh nào nhưng không thể là Bùng binh cây số 3 (căn cứ vào cảnh được thấy trong hình)
4/ Nên sửa là Sạp báo thay vì Rạp báo, đường Lê Hồng Phong ngày xưa là đường Tôn Thất Thuyết, do vậy chú giải nên là: Sạp báo tại góc đường Quang Trung-Tôn Thất Thuyết năm 1960
5/ Không comment gì thêm
6/ Không có đường Điện Biên Phủ năm 1965 và đoạn đường trong hình năm 1965 là đường Lê Lợi; như vậy chú giải đúng phải là: Đường Lê Lợi-đoạn giữa Nguyễn Thái Học và Y Yut năm 1965
7/ Năm 1960 đúng là rạp Lo Do đường Quang Trung, chú giải đề nghị là: Rạp Lo Do đường Quang Trung năm 1965- chụp từ ngã tư Y Yut-Quang Trung
8/ Không comment gì thêm
9/ Năm 1960 thì phải sửa là: Tiệm vàng Kim Môn-ngã tư Ama Trang Long Nguyễn Thái Học (nay là Nơ Trang Long Điện Biên Phủ)
10/ Đề nghị sửa là: Một đoạn đường Quang Trung năm 1964 nhìn từ quán Cà phê Piano-đoạn giữa Lê văn Duyệt và Tôn thất Thuyết (nay là Sô viết Nghệ Tĩnh và Lê Hồng Phong)
11/ Một góc đường Y Yut và Ama Trang Long năm 1964
12/ Khách sạn Darlac nằm trên đường Quang Trung, sau này là Vinh Thuận Tửu gia, đoạn giữa Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Thái Học năm 1965
13/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Lương Bằng và chưa có địa danh Hòa Thắng. Đề nghị chú giải rõ hơn: Đoạn đường từ Ban mê thuột đi Hòa Bình năm 1960 nay là đường Nguyễn Lương Bằng đi Hòa Thắng.
14/ Nên chú giải là : Đường Phan Chu Trinh, góc nhìn từ Ban mê thuột đi Quảng Nhiêu (Cư M'Ngar)
15/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Tất Thành, năm đó đường này gọi là "Đường Đi Cây số 3" sau đó- có đoạn - được gọi là đường Thống Nhất
16/ Năm 1960 chưa có đường Nguyễn Chí Thanh, hình chụp là ngôi nhà thờ ở khu vực CHPI, năm đó đoạn đường này được gọi là "Đường Đi Cây số 5"
17/ Không comment gì thêm
18/ Không comment gì thêm
19/ Nên sửa là:Cây xăng Esso trên đường đi Cây số 3-năm 1960, đoạn rẽ vào đường đi Thác Nhà Đèn (nay là Nhà Máy nước)
20/ Đường Quang Trung năm 1960-đoạn giữa Lý thường Kiệt và Y Yut
21/ Không comment gì thêm
22/ Không comment gì thêm
23/ Tiệm giặt ủi đầu đường Hàm Nghi (nay là Trần Phú)
24/ Ama Trang Long (nay là Nơ Trang Long)
25/ Nhà hàng Darlac (như ghi trên paneau)
26/ Đường Cường Để-Nguyễn Tri Phương (nay là Nguyễn thị Minh Khai-Mạc thị Bưởi)
27/ Đây là đường Ama Trang Long-đoạn giữa Y Yut và Nguyễn Thái Học
28/ Có 2 thời điểm có khách sạn mang tên Hoàng gia ở BMT, một cái ở đường Hai Bà Trưng; một cái ở đường Tôn Thất Thuyết... tôi không rõ hình mô tả khách sạn nào chỉ lưu ý thêm như vậy thôi.
29/ Đường Tôn Thất Thuyết năm 1960 (nay là Lê Hồng Phong), không rõ chú giải Đoạn Bán công BMT ngày nay ý chỉ gì?! Có lẽ tác giả nhầm.
30/ Không comment gì thêm
31/ -nt-
32/ Nay là Kho Bạc Nhà nước tỉnh Daklak
33/ Không comment gì thêm
34/ Đoạn Quốc lộ 14 từ Ban mê thuột đi Pleiku năm 1968, đoạn đi ngang khu vực Đạt lý, có công viên nước ngày nay
35/ Không comment gì thêm
36/ Thiếu nữ Ban mê thuột trên đường đi Cây số 3 năm 1965
37/ Đường Tôn Thất Thuyết (nay là Lê Hồng Phong) năm 1966, đoạn giữa Phan Bội Châu-Quang Trung
38/ Không comment gì thêm
39/ Một quán hàng trên đường Cường Để năm 1963 (nay là đường Nguyễn thị Minh Khai)
40/ Mẹ và con trên đường đi cây số 3 (nay là Nguyễn Tất Thành)
41/ Không comment gì thêm
42/ -nt-
43/ Góc đường Nguyễn Thái Học-Phan Bội Châu (nay là Điện Biên Phủ-Phan Bội Châu)
44/ Phơi lúa trên đường Hoàng Diệu-đoạn Lê văn Duyệt (nay là Sô viết Nghệ Tĩnh)-Nguyễn Tri Phương (nay là Mạc thị Bưởi)
45/ Đường Độc Lập (nay là Lê Duẩn) đoạn giữa Viễn Thông tỉnh và Phạm Hồng Thái năm 1960, đối xứng với Viễn thông tỉnh qua đường Phạm Hồng Thái là dinh tỉnh trưởng cũ, nằm trong khuôn viên Tòa Hành Chánh tỉnh Darlac (nay là Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Daklak)
46/ Không có comment gì thêm
47/ Đường Nguyễn Thái Học năm 1960 (nay là Điện Biên Phủ)
48/ Không comment gì thêm
49/ Nhà trên đường đi cây số 3
50/ Không comment gì thêm
51/ -nt-
52/ Đường đi cây số 3, góc chụp từ hướng cây số 3, hàng rào bên phải hình là hàng rào phi trường L19
53/ Làm bánh tráng trên đường Nguyễn Tri Phương (nay là Mạc thị Bưởi)
54/ Không comment gì thêm
55/ -nt-
56/ Một ngôi nhà trên đường Hàm Nghi 1960 (nay là Trần Phú)
57/ Không comment gì thêm
Trân trọng
Đỗ Thế Hùng

nam64 wrote on Feb 4, edited on Feb 4
tôi comment theo thứ tự từ 1 đến 57 như tác giả đã post. 
Wow..Cám ơn anh Hùng nhiều nha .
Ròm đã đưa những chú giải của anh lên trên vào Entry dưới hình ảnh để bạn đọc dễ hình dung .Nếu anh có kiểm lại và có lổi hay sai chổ nào thì cho Ròm biết với nha ,Ròm sẽ chỉnh lại

Entry hình ảnh này ,anh có công lớn sau chủ nguồn hình đó nha hehehehe



Rảnh rảnh Ròm sẽ chỉnh lại cho gọn thêm .
hat6 wrote on Feb 7
Hung,.
You do a good job!
Gia dinh khoe khong? Gan day co nhan nhieu thu tin cua nhom thbmt74 nhung khong thay vui nen chua tra loi.
Nho nhung gay Viet Guam...
hat6 wrote on Feb 7
Nho nhung ngay biet giam...( viet bang HP Touchpad tieng Viet bi sai ) .
fanpeter2010 wrote on Feb 15
Chu Nam oi, nhung hinh anh cua chau suu tam duoc, cam on chu cmt. va chu thich , hy vong dc cac co chu va anh chi chia se them.
voikhobanmethuot wrote on Jul 19, edited on Jul 19
Góp:
-"Đường đi cây số 3"từ cột đèn 3 ngọn (ngã 6 bây giờ)đến bùng binh CHPI(cây số 3) lúc đó có tên:Đường tự do
-Có một số hình ảnh(ex:hình số 4) ghi năm 1960 hay 1965 cho thấy xe gắn máy Honda SS50 nhập vào VN khoảng 1966
voikhobanmethuot wrote on Jul 19
Banmethuot vào thời kỳ đó không dùng chữ "Người dân tộc Êdê" mà dùgn chữ: "đồng bào sắc tộc Rhadé"(tôi vẫn thích chữ sắc tộc ;có vẻ "ổn" hơn)
-Hình 1 xin góp: thị xã Banmê thuột còn có rạp Hòa Lạc trên đường Phan bội Châu (gần chùa Khải Đoan)
nam64 wrote on Jul 19
Banmethuot vào thời kỳ đó không dùng chữ "Người dân tộc Êdê" mà dùgn chữ: "đồng bào sắc tộc Rhadé"(tôi vẫn thích chữ sắc tộc ;có vẻ "ổn" hơn)
-Hình 1 xin góp: thị xã Banmê thuột còn có rạp Hòa Lạc trên đường Phan bội Châu (gần chùa Khải Đoan)
 
Cám ơn nhiều nhe ,Ròm đã đưa thêm chú thích của bạn lên trên rồi .

2 nhận xét:

  1. phố núi cao,phố núi đầy sương,phố núi cây xanh trời thấp thật buồn...

    Trả lờiXóa
  2. Anh Nam Ròm có tấm hình nào chụp cột đèn ba ngọn nằm giữa bùng bình ngã sáu TP. Ban methuộ không anh? Xin cảm ơn

    Trả lờiXóa

Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .

Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm


Những bài đăng trong tầng lầu này