Vài hình ảnh ghe vượt biên đuợc tàu Cap Anamur I cứu vớt .Vẩn chưa tìm được hình chiếc ghe Ròm đi vượt biên thời ấy .
CAP-ANAMUR
In 1979 Christel and Rupert Neudeck, together with a group of friends, formed the committee "A ship for Vietnam" and chartered for the rescue mission the freighter "Cap Anamur" named after a cape off the Turkish coast. The journeys of "Cap Anamur" (and her sister ships) were - against the predictions of many "experts"- a huge success: 10,375 Boat people were rescued from the sea and a further 35,000 were medically treated. The incredible support of the German people, who with their donations achieved this victory for humanity, led to the decision to continue the work - also in other areas of the world.
Thus the committee "Deutsche Not Ärzte e.V." (German Emergency Doctors Union) was created and quickly a name was found: Cap Anamur.
- Cap - Anamur cứu vớt thuyền nhân Việt Nam vượt biên đầu tiên vào ngày 6 tháng 11 năm 1979 - khoảng 700 người của 5 chiếc ghe
Tài liệu này dựa theo hai quyển sách bằng tiếng Đức :
Rupert Neudeck - Die Letzte Fahrt der Cap Anamur I (book)
Wie Helfen Wir Asien? oder " Eni Schiff fur VietNam " (book)
- Cuối tháng 4 năm 1982, một chiếc ghe vượt biên của thuyền nhân Việt Nam được tàu Cap Anamur kéo từ biển đông về đậu tại cảng Hamburg, nước Đức. Sau đó để bảo quản chiếc ghe an toàn hơn, Ủy ban Cap Anamur đã đưa chiếc ghe về tận thành phố Troisdorf, quê hương của ông bà Ruppert Neudeck, người đã thành lập con tàu Cap Anamur để cứu thuyền nhân Việt Nam.
Tài liệu này dựa theo Source:http://www.tudovis.com/vis_forums/vi...light=b%C3%A8o
Sources:
http://www.cap-anamur.org/ (Click: English version on the right corner)
TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN CÁC NƠIhttp://www.vnbp.org/
Click on the left column
http://www.vietnamexodus.org/vne/vne..._ra_mat_HG.htm
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...p?a=101193&z=3
http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...009112642.html
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._hamburg.shtml
Chú thích của Như Thương:
Lời tiếng Việt được chép lại theo lời kể của em trai Như Thương - người đã vượt biên và được tàu CAP - ANAMUR vớt và hiện đang có hai quyển sách bằng Đức ngữ nói trên
In 1979 Christel and Rupert Neudeck, together with a group of friends, formed the committee "A ship for Vietnam" and chartered for the rescue mission the freighter "Cap Anamur" named after a cape off the Turkish coast. The journeys of "Cap Anamur" (and her sister ships) were - against the predictions of many "experts"- a huge success: 10,375 Boat people were rescued from the sea and a further 35,000 were medically treated. The incredible support of the German people, who with their donations achieved this victory for humanity, led to the decision to continue the work - also in other areas of the world.
Thus the committee "Deutsche Not Ärzte e.V." (German Emergency Doctors Union) was created and quickly a name was found: Cap Anamur.
- Cap - Anamur cứu vớt thuyền nhân Việt Nam vượt biên đầu tiên vào ngày 6 tháng 11 năm 1979 - khoảng 700 người của 5 chiếc ghe
Tài liệu này dựa theo hai quyển sách bằng tiếng Đức :
Rupert Neudeck - Die Letzte Fahrt der Cap Anamur I (book)
Wie Helfen Wir Asien? oder " Eni Schiff fur VietNam " (book)
- Cuối tháng 4 năm 1982, một chiếc ghe vượt biên của thuyền nhân Việt Nam được tàu Cap Anamur kéo từ biển đông về đậu tại cảng Hamburg, nước Đức. Sau đó để bảo quản chiếc ghe an toàn hơn, Ủy ban Cap Anamur đã đưa chiếc ghe về tận thành phố Troisdorf, quê hương của ông bà Ruppert Neudeck, người đã thành lập con tàu Cap Anamur để cứu thuyền nhân Việt Nam.
Tài liệu này dựa theo Source:http://www.tudovis.com/vis_forums/vi...light=b%C3%A8o
Sources:
http://www.cap-anamur.org/ (Click: English version on the right corner)
TƯỢNG ĐÀI THUYỀN NHÂN CÁC NƠIhttp://www.vnbp.org/
Click on the left column
http://www.vietnamexodus.org/vne/vne..._ra_mat_HG.htm
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...p?a=101193&z=3
http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...009112642.html
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._hamburg.shtml
Chú thích của Như Thương:
Lời tiếng Việt được chép lại theo lời kể của em trai Như Thương - người đã vượt biên và được tàu CAP - ANAMUR vớt và hiện đang có hai quyển sách bằng Đức ngữ nói trên
SỰ THÀNH LẬP CỦA CON TÀU CAP-ANAMUR & "EIN SCHIFT FUR VIETNAM - CAP-ANAMUR I - MỘT CON TÀU CHO VIỆT NAM ":
- Trước khi con tàu được có tên là CAP-ANAMUR, nó mang tên là PORT DE LUMIERE .
- Công tác của con tàu PORT DE LUMIERE là đem thực phẩm cứu trợ cho những nước nghèo đói thuộc châu Phi và các nước vùng Đông Nam Á .
- Trong một chuyến đem thực phẩm cứu trợ tại Thái Lan, con tàu chở khoảng 700 người Việt trong trại tỵ nạn Thái Lan thẳng về West-Germany .
Những người Việt tỵ nạn trong trại đã kể lại cho Đoàn Y Sĩ Thiện Nguyện của con tàu về chuyện vì sao họ bỏ nước ra đi
- Con số khoảng 700 người này được mang danh là : Người Việt Tỵ Nạn của CAP-ANAMUR
- Sau đó, con tàu PORT DE LUMIERE xin được chuyển tên thành CAP-ANAMUR và xin tiền tài trợ của Cộng Hòa Liên Bang Tây Đức và UNHCR - Hội Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc - để thực hiện việc cứu vớt người Việt Nam vượt biển Đông
- Kể từ đấy, con tàu PORT DE LUMIERE được chính thức mang tên là CAP-ANAMUR .
- Công tác (projects) của CAP-ANAMUR bao gồm 3 chu trình : CAP-ANAMUR I , CAP-ANAMUR II, CAP-ANAMUR III trong khoảng thời gian từ 11/1979 đến 1987 .
Và đây là chuyến ghe vượt biển của người Việt Nam được vớt đầu tiên bởi tàu CAP-ANAMUR I (có tất cả 5 chuyến ghe được vớt trong đợt đầu tiên này với tổng số người là 550; nếu quý vị nào biết được con số người chính xác này, xin hiệu đính ):
Ngày 3 tháng 3 năm 1980, em trai của Như Thương ra cửa Rạch Giá và được tàu CAP-ANAMUR I vớt sau 4 lần hải tặc Thái Lan cướp người, cướp của . Lúc ấy, những người còn sống sót đều lênh đênh trên biển với cái chết . Chiếc ghe bị đánh, nhưng không chìm hẳn xuống lòng đại dương và vẫn còn nổi trên mặt biển lưng chừng . Chiếc ghe này gồm 101 người, còn sống sót 97 người .
(Viết theo lời kể của em trai Như Thương, người sống sót trên ghe)
- Trước khi con tàu được có tên là CAP-ANAMUR, nó mang tên là PORT DE LUMIERE .
- Công tác của con tàu PORT DE LUMIERE là đem thực phẩm cứu trợ cho những nước nghèo đói thuộc châu Phi và các nước vùng Đông Nam Á .
- Trong một chuyến đem thực phẩm cứu trợ tại Thái Lan, con tàu chở khoảng 700 người Việt trong trại tỵ nạn Thái Lan thẳng về West-Germany .
Những người Việt tỵ nạn trong trại đã kể lại cho Đoàn Y Sĩ Thiện Nguyện của con tàu về chuyện vì sao họ bỏ nước ra đi
- Con số khoảng 700 người này được mang danh là : Người Việt Tỵ Nạn của CAP-ANAMUR
- Sau đó, con tàu PORT DE LUMIERE xin được chuyển tên thành CAP-ANAMUR và xin tiền tài trợ của Cộng Hòa Liên Bang Tây Đức và UNHCR - Hội Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc - để thực hiện việc cứu vớt người Việt Nam vượt biển Đông
- Kể từ đấy, con tàu PORT DE LUMIERE được chính thức mang tên là CAP-ANAMUR .
- Công tác (projects) của CAP-ANAMUR bao gồm 3 chu trình : CAP-ANAMUR I , CAP-ANAMUR II, CAP-ANAMUR III trong khoảng thời gian từ 11/1979 đến 1987 .
Và đây là chuyến ghe vượt biển của người Việt Nam được vớt đầu tiên bởi tàu CAP-ANAMUR I (có tất cả 5 chuyến ghe được vớt trong đợt đầu tiên này với tổng số người là 550; nếu quý vị nào biết được con số người chính xác này, xin hiệu đính ):
Ngày 3 tháng 3 năm 1980, em trai của Như Thương ra cửa Rạch Giá và được tàu CAP-ANAMUR I vớt sau 4 lần hải tặc Thái Lan cướp người, cướp của . Lúc ấy, những người còn sống sót đều lênh đênh trên biển với cái chết . Chiếc ghe bị đánh, nhưng không chìm hẳn xuống lòng đại dương và vẫn còn nổi trên mặt biển lưng chừng . Chiếc ghe này gồm 101 người, còn sống sót 97 người .
(Viết theo lời kể của em trai Như Thương, người sống sót trên ghe)
******************
Xem Youtube clip :
haiquamuckinh wrote on Jan 18
zipposgvn said
Nhìn những con thuyền vượt biển ngày ấy thấy nó sao mà nhỏ bé mong manh quá!
Công nhận người dân mình gan đến thế là cùng! Chết như không! Phải uất ức lắm mới liều đánh đổi mạng sống tìm chân trời tự do... tội cho dân tôi.
|
Một trang sử đầy nước mắt sau khi Sài Gòn đổi tên!
Trả lờiXóaMong rằng Sài Gòn nhanh chóng được đổi tên trở lại .
Xóa