SƯ THÂT LICH SƯ : KHOẢNG 500.000 ĐÔNG BÀO BỎ MẠNG DƯỚI BIỂN ĐÔNG
Tuesday, 11.22.2011, 08:00am (GMT-8)
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản. Hình ảnh hãi hùng,
tuyệt vọng của thuyền nhân được diển tả dựa vào Tượng đài Thuyền nhân ở Nam California.
Bia đá Thuyền Nhân Việt Nam tại đảo Galang, Indonesia, tưởng niệm những nạn nhân Cộng Sản đã đến được bến bờ tự do hoặc đã bỏ thây trên biển cả. Trại tị nạn Galang trên một hòn đảo ở Indonesia đã đón tiếp khoãng nửa triệu thuyền nhân Tị nạn Cộng Sản vào các năm 1978-1990. Việt Cộng đã làm áp lực với chính quyền Indonesia đục bỏ những dòng chử ghi chép tưởng niệm thuyền nhân. Tuy nhiên hành động kém can đảm nầy không mang lại kết quả mong muốn cho một chính thể độc tài. Nhiều tượng đài, bia đá tưởng niệm khác đã và đang tiếp tục được dựng lên trên khắp thế giới để tưởng nhớ nạn nhân của chế độ bạo tàn Cộng Sản.
Tượng đài tưởng niệm nạn nhân Cộng Sản tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại đảo Bidong, Malaysia
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Bi.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Úc.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Úc.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Geneve
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Nghĩa trang trên hoang đảo Galang, Indonesia là nơi một số người Việt đã gởi nắm xương tàn trên đường tìm tự do.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản (Hình TTT).
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
Tuesday, 11.22.2011, 08:00am (GMT-8)
Tội ác Cộng Sản Việt Nam: Thuyền Nhân
Sau khi chà đạp lên hiệp định Hoà bình Paris 1973 và cưỡng chiếm miền Nam vào năm 1975, csvn đã áp đặt một chế độ độc tài, man rợ lên toàn đất nước. Hàng triệu người đã bỏ nước ra đi. Trong khi khoảng 2 triệu người may mắn đến được bến bờ tự do, thì có đến trên dưới nửa triệu người Việt thân yêu đã bỏ thây trên biển cả. Những hình ảnh dưới đây được ghi nhận từ năm châu, bốn biển để tưởng nhớ đến những thân nhân bất hạnh không bao giờ còn thấy được bến tự do .
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Đồng bào Việt Nam bỏ nước ra đi bằng mọi phương tiện. Biết bao cảnh hãi hùng
mà thuyền nhân đã chịu đựng trên biển cả mà không bút mực nào tả xiết.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản . Hình ảnh nầy và rất nhiều tượng đài tưởng niệm nạn nhân Cộng Sản trên toàn thế giới sẽ là những vết nhơ không tẩy xoá được trong lịch sử nhân loại.(Hình TTT)
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản. Hình ảnh hãi hùng,
tuyệt vọng của thuyền nhân được diển tả dựa vào Tượng đài Thuyền nhân ở Nam California.
Bia đá Thuyền Nhân Việt Nam tại đảo Galang, Indonesia, tưởng niệm những nạn nhân Cộng Sản đã đến được bến bờ tự do hoặc đã bỏ thây trên biển cả. Trại tị nạn Galang trên một hòn đảo ở Indonesia đã đón tiếp khoãng nửa triệu thuyền nhân Tị nạn Cộng Sản vào các năm 1978-1990. Việt Cộng đã làm áp lực với chính quyền Indonesia đục bỏ những dòng chử ghi chép tưởng niệm thuyền nhân. Tuy nhiên hành động kém can đảm nầy không mang lại kết quả mong muốn cho một chính thể độc tài. Nhiều tượng đài, bia đá tưởng niệm khác đã và đang tiếp tục được dựng lên trên khắp thế giới để tưởng nhớ nạn nhân của chế độ bạo tàn Cộng Sản.
Tượng đài tưởng niệm nạn nhân Cộng Sản tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại đảo Bidong, Malaysia
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Bi.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Đức.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Phap.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Úc.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại nước Úc.
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Geneve
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Tượng đài tưởng niệm Thuyền nhân Việt Nam tại Canada
Nghĩa trang trên hoang đảo Galang, Indonesia là nơi một số người Việt đã gởi nắm xương tàn trên đường tìm tự do.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản (Hình TTT).
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
Tượng đài Thuyền nhân được thiết lập ở Nam California đế tưởng nhớ đồng bào
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
bỏ mình trên đường trốn chạy khỏi chính thể bạo tàn Cộng Sản.
Tội ác Cộng Sản Việt Nam đã được khắc ghi vào bia đá ở Nam California: Bia đá 3 (trong số 25 bia đá) ghi tên người Việt đã bỏ mình oan khuất, đau khổ trên đường trốn chạy chế độ man rợ, bạo tàn Cộng Sản VN.
Người dân Việt Nam bỏ chạy lánh nạn Cộng sản được nhiều quốc gia quanh vùng Đông Nam Á cho tạm cư trong khi chờ đợi quốc gia thứ 3 tiếp nhận định cư vĩnh viễn. Dưới đây là hình ảnh các trại tị nạn quanh vùng Đông Nam Á trong các quốc gia Nam Dương, Mã Lai, Thái Lan, Hồng Kông, Phi Luật Tân... Những quốc gia nầy là ân nhân của người Việt tị nạn Cộng sản trên toàn thế giới.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
(source: VNBP và các nguồn khác)
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Galang - Indonesia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn Bidong - Malaysia.
Trại tị nạn White Head - Hong Kong.
Trại tị nạn White Head - Hong Kong.
Trại tị nạn White Head - Hong Kong.
Trại tị nạn Palawan - Phillippines.
Trại tị nạn Palawan - Phillippines.
Trại tị nạn Palawan - Phillippines.
Quang cảnh 1 trại tị nạn CS ở Thailand.
Quang cảnh 1 trại tị nạn CS ở Thailand.
Nhóm Vietlist sưu tầm.
Source: http://vietlist.us/SUB_Nannhancs/nannhancs1.shtml
( Nguyen Thai Son chuyển )
Nhóm Vietlist sưu tầm.
Source: http://vietlist.us/SUB_Nannhancs/nannhancs1.shtml
( Nguyen Thai Son chuyển )
++++++++++++++++++++++++++++++
Tưởng niệm hàng trăm ngàn người Việt đã bỏ mình trên con đường đi tìm Tự do (1975-1996). Dù họ chết vì đói khát, vì bị hãm hiếp, vì kiệt sức hay vì bất cứ lý do nào khác, chúng ta thảy đều cầu nguyện để họ được yên nghỉ dài lâu. Sự hy sinh của họ sẽ không bao giờ bị lãng quên.
In commemoration of the hundreds of thousands of Vietnamese people who perished on the way to freedom (1975-1996). Though they died of hunger or thirst, of being raped, of exhaustion or of any other cause, we pray that they may now enjoy lasting peace. Their sacrifices will not be forgotten. Lời ghi trên 2 bia đá tại Pulau Bidong và Galanghttp://mt9011.multiply.com/journal/item/349/349 |
chotdilaiden wrote on Nov 23, '11
Con số 500.000 có thể thấp!
tỷ lệ "thành công" khoảng 50%; có gần 2 triệu người đã đến được bến bờ Tự Do !!! @ Gió: Dân Saigon, hình như không có ai "ngoại lệ" đấy Gió ! tui cũng khoảng 4, 5 người thân!! hahaha |
chotdilaiden said
Con số 500.000 có thể thấp!tỷ lệ "thành công" khoảng 50%; có gần 2 triệu người đã đến được bến bờ Tự Do !!! @ Gió: Dân Saigon, hình như không có ai "ngoại lệ" đấy Gió ! tui cũng khoảng 4, 5 người thân!! hahaha
Vậy thì khóc hu hu hu chớ sao cười ha ha ha hử anh Ma ? :)
|
chotdilaiden wrote on Nov 23, '11
Hiểu được nổi đau thì huhuu hay hahaha gì cũng chẵng khác nhau ! hahaha
|
chotdilaiden wrote on Nov 24, '11
Hoàn toàn đồng ý với bạn!
Và vì tôi chỉ sống và biết Saigon nên nói thế :) Sorry, và xin rút lại lời ... |
dl672 said
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/nguoi-viet-5-chau/2011/11/cha-con-viet-kieu-tim-duoc-nhau-sau-34-nam-bat-tin/ Cha con Việt kiều tìm được nhau sau 34 năm bặt tinMột người đàn ông Việt Nam ở Mỹ, từng bị hải tặc tấn công trong lúc lênh đênh trên biển 34 năm trước, vui sướng tột độ khi tìm lại đứa con trai bị cướp khỏi tay ông lúc chưa đầy một tuổi.
Tháng 12/1977, ông Hao Truong cùng gia đình đang đi thuyền sang Thái Lan di cư thì bị cướp biển tấn công và cướp thuyền. Sau bốn ngày ở trong tay hải tặc , ông bị bọn chúng đẩy xuống biển và đã may mắn sống sót giữa biển khơi suốt 16 giờ trước khi được một thuyền đánh cá cứu giúp.
Nhiều tuần sau đó, ông Truong lánh tạm tại một trại tị nạn ở Thái Lan và hay tin vợ ông đã mất, thi thể bà trôi dạt vào bờ cùng một nạn nhận khác. Tuy nhiên, ông vẫn một mực tin rằng Kham, đứa con trai mới 7 tháng tuổi của hai vợ chồng ông có thể đã được một ai đó cứu sống và nuôi dưỡng.
Một năm sau, ông Truong sang Mỹ sống cùng một người chú ở Louisiana. Ông Truong lấy vợ khác, sinh thêm 4 đứa con. Ông làm công nhân kim khí để kiếm sống.
Tháng 6 năm nay, Truong hay tin Kham vẫn còn sống và đang ở Thái Lan, ông đã tức tốc quay lại nước này và được một nhân viên xã hội giúp tìm nơi ở của con trai. Kham hiện 34 tuổi, làm thợ mộc, đã có hai con và hiện sống ở tỉnh Surat Thani, Thái Lan.
"Lúc này đây, tôi cảm thấy quá đỗi hạnh phúc và vui sướng", ông Truong nói khi đón con trai sang Mỹ chơi. Rất nhiều họ hàng, người thân và bạn bè của ông Truong cũng đến đón Kham và chia sẻ niềm vui với hai cha con.
"Khi tôi tìm thấy thằng bé ở Thái Lan, tôi đã sống cùng nó gần ba tuần. Giờ thì cha con chúng tôi đã thấu hiểu nhau, không cần phải hỏi bất cứ điều gì cả, cứ như đã thân quen từ rất lâu rồi", Washington Post dẫn lời ông Truong nói trong sự xúc động.
Kham ở chơi tại Mỹ bốn tháng với cha, và cũng đến thăm bà nội ở Texas.
"Tôi không muốn con trai phải xa vợ con nó quá lâu", người cha nói và thêm rằng ông muốn đưa anh sang Mỹ đoàn tụ một ngày nào đó.
Bà Hong Truong, chị gái ông Hao Truong kể rằng trong những ngày bị bọn cướp biển nhốt trên thuyền trước khi đẩy xuống biển, ông Truong nhận thấy bọn chúng dường như rất yêu mến cậu con trai kháu khỉnh của ông. "Đó là lý do tại sao ông ấy không bao giờ nghĩ rằng bọn chúng giết thằng bé", bà nói. Quả thực, Kham được hải tặc trao lại cho một cặp vợ chồng trẻ Thái Lan có con gái không may chết yểu, hai ngày sau sinh.
"Người phụ nữ nhìn đứa bé và đã đồng ý nhận nuôi dù không biết bé từ đâu đến", bà Hong kể.
Anh Ngọc
Dám đăng tin về thuyền nhân tị nạn CSVN ,mà hổng dám viết ra hết sự thật đây là dân "vượt biên" sau 75 .
|
nam64 said
ông Hao Truong cùng gia đình đang đi thuyền sang Thái Lan di cư
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/ngu...4-nam-bat-tin/
Lối viết này là lối viết điêu ngoa. Đáng lẽ phải viết ra là: ông Hao Truong cùng gia đình đang đi thuyền vuợt biên sang Thái Lan tị nạn cộng sản thì bị cướp biển tấn công. "Di cư" và "tị nạn" là hai chữ rất khác nhau. |
mimosatakei wrote on Mar 10
Người ta đã quá rõ sự dối trá gian ác và tàn nhẩn cũa chế độ cộng sản. Qúa buồn cho tổ quốc VN trong tay VC, tàn mạc và gĩa dối.
|
vannguyen99 wrote on Mar 18
Tài liệu lịch sử rất quý giá. Cám ơn bạn.
|
mimosatakei wrote on Mar 18
Việt Cộng chĩ là những tên nói láo, giết người VN vô tội đễ cướp nhà cướp của cướp tài sản làm của riêng ,1954 VC ký với Pháp chia hai nước VN,và theo chỉ đạo của Cố Vấn TÀU,ngu xuẩn phát động đấu tố giết 172,000 "địa chủ" Miền Bắc sau đó HỒ mị dân đóng kịch " khóc và xin lỗi" ...1959 HỒ và Phạm v Đồng Thủ Tướng VC ký công hàm bán đứt TS HS thềm lục địa biển VN làm mồi cho TÀU...để lấy vủ khí đánh chiếm MN , 1975 chiếm toàn VN, tịch thu tài sản dân MN, trả thù bức tử vạn người trong trại cải tạo, khũng bố ,đánh TƯ SẢN cho đến " tiểu Tư Sản" buôn bán nhỏ, tịch thu cã tài sản người buôn gánh bán bưng trong " chiến dịch dẹp lòng lề đường" chà đi xát lại với mục tiêu " bần cùng hóa dân Miền Nam" cho dân đói chĩ lo kiếm miếng ăn để Chế độ CS cai trị. Dân VN liều chết vượt biên hơn 500.000 ngàn dân bỏ mạng theo thống kê cũa LHQ. Còn nhiều tội ác cũa VC kễ ko hết.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Hình ảnh xưa gom về từ mọi nơi trên mạng Net ,không phải của Ròm ,không thuộc về Ròm .Các bạn cứ tự nhiên lấy về để xem ,để cho bạn của các bạn xem hay làm tư liệu ..... sao cũng được hihi .Phần nhiều hình xưa từ trước 1975 và một ít hình xưa thuộc về cận sau 75 . Về nguồn hình đem về thì có cái có có cái không đó là do khi có khi không và "quên" cái việc "Nguồn Hình" hehehe Thông cảm nha .
Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm